Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 9 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.76 MB
Lượt xem: 50
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 9 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm chung về luật hình sự; Tội phạm; Hình phạt; Phần các tội phạm; Những nội dung cơ bản của tố tụng hình sự. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 9 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Giảng viên: Bạch Thi Nhã Nam Khoa Luật – Trường Đại học Kinh tế Luật 1 I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ II. TỘI PHẠM III. HÌNH PHẠT IV. PHẦN CÁC TỘI PHẠM V. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2 1. Khái niệm luật hình sự 2. Các nguyên tắc của Luật hình sự Việt Nam 3. Bộ Luật hình sự Việt Nam 4. Hiệu lực của Bộ luật hình sự Việt Nam. 3 Luật hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, xác định những hành vi nguy hiểm nào cho xã hội là tội phạm, đồng thời quy định hình phạt đối với những tội phạm ấy. 4 Là các quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và người thực hiện tội phạm khi người này thực hiện một hành vi mà Bộ luật hình sự quy định là tội phạm. Phương pháp “quyền uy”. 5 Nguyên tắc pháp chế Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước Luật hình sự Nguyên tắc trách nhiệm cá nhân Nguyên tắc trách nhiệm trên cơ sở lỗi Nguyên tắc nhân đạo Nguyên tắc công minh. 6 Bộ luật hình sự 1999, Luật năm 2009 sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự Bộ luật hình sự 1999 bao gồm 24 chương, 353 điều được chia thành Phần chung và Phần các tội phạm Phần chung gồm 10 chương 77 điều quy định những vấn đề chung của luật hình sự như: Điều khoản cơ bản, hiệu lực của Bộ luật hình sự, tội phạm, hình phạt. Phần các tội phạm bao gồm 14 chương, 276 điều quy định các loại tội phạm cụ thể, cũng như hình thức và mức hình phạt áp dụng đối với tội phạm đó. 7 Chương I - Điều khoản cơ bản Chương II - Hiệu lực của Bộ luật hình sự Chương III - Tội phạm Chương IV - Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự Chương V - Hình phạt Chương VI - Các biện pháp tư pháp Chương VII - Quyết định hình phạt Chương VIII - Thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt Chương IX - Xóa án tích Chương X - Những quy định đối với người chưa thành niên phạm tội Chương XI - Các tội xâm phạm an ninh quốc gia Chương XII - Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người Chương XIII - Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân Chương XIV - Các tội xâm phạm sở hữu Chương XV - Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình Chương XVI - Các tội xâm phạm quản lý trật tự kinh tế Chương XVII - Các tội phạm về môi trường Chương XVIII - Các tội phạm về ma túy Chương XIX - Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng Chương XX - Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính Chương XXI - Các tội xâm phạm về chức vụ Chương XXII - Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp Chương XXIII - Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân Chương XXIV - Các tội phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh 8 Hiệu lực theo không gian và theo đối tượng Hiệu lực theo thời gian Vấn đề hiệu lực hồi tố. 9 “Bộ luật hình sự được áp dụng đối với mọi hành vi phạm tội được thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” (Điều 5 BLHS 1999) Lãnh thổ Việt Nam ở đây được hiểu là vùng đất, vùng nước, vùng trời, vùng biển của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và những nơi mà Việt Nam có chủ quyền quốc gia trên phương diện pháp lý. 10 Tội phạm được thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam được hiểu là tội phạm đó bắt đầu, diễn ra và kết thúc trên lãnh thổ Việt Nam hoặc có một trong các giai đoạn đó được thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam. 11 Thứ nhất, đối với công dân Việt Nam phạm tội ngoài lãnh thổ Việt Nam có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự tại Việt Nam theo Bộ luật hình sự Việt Nam. Thứ hai, đối với người không quốc tịch thường trú ở Việt Nam, nếu họ phạm tội ở nước ngoài thì về nguyên tắc họ vẫn bị xử lý theo Luật hình sự Việt Nam. Thứ ba, đối với người nước ngoài phạm tội ở ngoài lãnh thổ Việt Nam có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự tại Việt Nam và theo luật hình sự Việt Nam, nếu tội họ phạm đã được quy định trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia ký kết hay công nhận. 12 “Điều luật được áp dụng đối với một hành vi phạm tội là điều luật đang có hiệu lực thi hành tại thời điểm mà hành vi phạm tội được thực hiện”. (Khoản 1 Điều 7 BLHS 1999). 13 Không áp dụng trở về trước nếu điều luật quy định một tội phạm mới, một hình phạt nặng hơn, một tình tiết tăng nặng hơn, một tình tiết tăng nặng mới… Áp dụng trở về trước nếu điều luật xoá bỏ một tội phạm, một hình phạt, một tình tiết tăng nặng, quy định một hình phạt nhẹ hơn, một tình tiết giảm nhẹ mới hoặc mở rộng phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xoá án tích và các quy định khác có lợi cho người phạm tội. 14 1. Khái niệm tội phạm 2. Đặc điểm của tội phạm 3. Phân loại tội phạm 4. Đồng phạm 5. Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự. 15 “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 9 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Giảng viên: Bạch Thi Nhã Nam Khoa Luật – Trường Đại học Kinh tế Luật 1 I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ II. TỘI PHẠM III. HÌNH PHẠT IV. PHẦN CÁC TỘI PHẠM V. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2 1. Khái niệm luật hình sự 2. Các nguyên tắc của Luật hình sự Việt Nam 3. Bộ Luật hình sự Việt Nam 4. Hiệu lực của Bộ luật hình sự Việt Nam. 3 Luật hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, xác định những hành vi nguy hiểm nào cho xã hội là tội phạm, đồng thời quy định hình phạt đối với những tội phạm ấy. 4 Là các quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và người thực hiện tội phạm khi người này thực hiện một hành vi mà Bộ luật hình sự quy định là tội phạm. Phương pháp “quyền uy”. 5 Nguyên tắc pháp chế Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước Luật hình sự Nguyên tắc trách nhiệm cá nhân Nguyên tắc trách nhiệm trên cơ sở lỗi Nguyên tắc nhân đạo Nguyên tắc công minh. 6 Bộ luật hình sự 1999, Luật năm 2009 sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự Bộ luật hình sự 1999 bao gồm 24 chương, 353 điều được chia thành Phần chung và Phần các tội phạm Phần chung gồm 10 chương 77 điều quy định những vấn đề chung của luật hình sự như: Điều khoản cơ bản, hiệu lực của Bộ luật hình sự, tội phạm, hình phạt. Phần các tội phạm bao gồm 14 chương, 276 điều quy định các loại tội phạm cụ thể, cũng như hình thức và mức hình phạt áp dụng đối với tội phạm đó. 7 Chương I - Điều khoản cơ bản Chương II - Hiệu lực của Bộ luật hình sự Chương III - Tội phạm Chương IV - Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự Chương V - Hình phạt Chương VI - Các biện pháp tư pháp Chương VII - Quyết định hình phạt Chương VIII - Thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt Chương IX - Xóa án tích Chương X - Những quy định đối với người chưa thành niên phạm tội Chương XI - Các tội xâm phạm an ninh quốc gia Chương XII - Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người Chương XIII - Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân Chương XIV - Các tội xâm phạm sở hữu Chương XV - Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình Chương XVI - Các tội xâm phạm quản lý trật tự kinh tế Chương XVII - Các tội phạm về môi trường Chương XVIII - Các tội phạm về ma túy Chương XIX - Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng Chương XX - Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính Chương XXI - Các tội xâm phạm về chức vụ Chương XXII - Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp Chương XXIII - Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân Chương XXIV - Các tội phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh 8 Hiệu lực theo không gian và theo đối tượng Hiệu lực theo thời gian Vấn đề hiệu lực hồi tố. 9 “Bộ luật hình sự được áp dụng đối với mọi hành vi phạm tội được thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” (Điều 5 BLHS 1999) Lãnh thổ Việt Nam ở đây được hiểu là vùng đất, vùng nước, vùng trời, vùng biển của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và những nơi mà Việt Nam có chủ quyền quốc gia trên phương diện pháp lý. 10 Tội phạm được thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam được hiểu là tội phạm đó bắt đầu, diễn ra và kết thúc trên lãnh thổ Việt Nam hoặc có một trong các giai đoạn đó được thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam. 11 Thứ nhất, đối với công dân Việt Nam phạm tội ngoài lãnh thổ Việt Nam có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự tại Việt Nam theo Bộ luật hình sự Việt Nam. Thứ hai, đối với người không quốc tịch thường trú ở Việt Nam, nếu họ phạm tội ở nước ngoài thì về nguyên tắc họ vẫn bị xử lý theo Luật hình sự Việt Nam. Thứ ba, đối với người nước ngoài phạm tội ở ngoài lãnh thổ Việt Nam có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự tại Việt Nam và theo luật hình sự Việt Nam, nếu tội họ phạm đã được quy định trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia ký kết hay công nhận. 12 “Điều luật được áp dụng đối với một hành vi phạm tội là điều luật đang có hiệu lực thi hành tại thời điểm mà hành vi phạm tội được thực hiện”. (Khoản 1 Điều 7 BLHS 1999). 13 Không áp dụng trở về trước nếu điều luật quy định một tội phạm mới, một hình phạt nặng hơn, một tình tiết tăng nặng hơn, một tình tiết tăng nặng mới… Áp dụng trở về trước nếu điều luật xoá bỏ một tội phạm, một hình phạt, một tình tiết tăng nặng, quy định một hình phạt nhẹ hơn, một tình tiết giảm nhẹ mới hoặc mở rộng phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xoá án tích và các quy định khác có lợi cho người phạm tội. 14 1. Khái niệm tội phạm 2. Đặc điểm của tội phạm 3. Phân loại tội phạm 4. Đồng phạm 5. Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự. 15 “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Pháp luật đại cương Pháp luật đại cương Tố tụng hình sự Luật hình sự Nguyên tắc của Luật hình sự Bộ luật hình sự Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 982 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 272 0 0 -
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 255 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 209 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 198 1 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 197 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hình sự: Phần 1
60 trang 192 0 0 -
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 185 0 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 185 2 0 -
5 trang 181 0 0