Danh mục

Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 4 - Nguyễn Thị Yến

Số trang: 30      Loại file: pptx      Dung lượng: 334.36 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 4 Hệ thống pháp luật (cấu trúc của hệ thống pháp luật) thuộc bài giảng Pháp luật đại cương. Cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: khái quát về hệ thống pháp luật, khái niệm về hệ thống pháp luật, quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 4 - Nguyễn Thị Yến Chương 4. Hệ thống pháp luật (cấu trúc của hệ thống pháp luật) 4.1. Khái quát về hệ thống pháp luật 4.2 Khái niệm về hệ thống pháp luật 4.3 quy phạm pháp luật 1 Nguyễn Thị Yến 4.4 quan hệ pháp luật 4.1 Khái quát hệ thống pháp luật 2 Nguyễn Thị Yến 4.2 Khái niệm về hệ thống pháp Hệ thống pháp luật luật là tổng thể - Ngành luật các quy phạm pháp luật có mối - Chế định pháp quan hệ nội tại, luật thống nhất với - Quy phạm pháp nhau được phân luật thành các ngành luật, các chế định pháp luật, quy phạm pháp luật và được thể hiện ra - Văn bản pháp luật bên ngoài bằng - Tập quán pháp các văn bản pháp - Án lệ luật do nhà nước ban hành hặc thừa 3 Nguyễn Thị Yến nhận. 4.3 . Khái niệm quy phạm pháp luật Quy ph¹m ph¸p luËt lµ quy t¾c xö sù chung do nhµ n­íc ban hµnh vµ b¶o ® ¶m thùc hiÖn ® ® Ó iÒu chØnh c¸c quan hÖ x· héi theo nh÷ ® ng Þnh h­íng vµ nh»m ® ®¹t ­îc môc ® Ých nhÊt ® Þnh Quy phạm Quy phạm Quy phạm pháp luật pháp luật có pháp luật có là quy tắc Quy phạm nội dung xác tính phổ biến, xử sự pháp luật định các bắt buộc chung, là do Nhà quyền và chung đối với tiêu chuẩn nước ban nghĩa vụ của tất cả mọi đánh giá hành và chủ thể tham người tham ra hành vi bảo đảm gia quan hệ vào quan hệ của con thực hiện xã hội được nó xã hội mà nó người điều chỉnh điều chỉnh 2. Cấu trúc của quy phạm pháp luật Quy Giả định Chế tài định Giả định  Nêu rõ hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của cuộc sống mà khi hoàn cảnh, điều kiện đó xuất hiện, cá nhân, tổ chức ở vào điều kiện, hoàn cảnh này phải xử sự theo quy định của Nhà Nước (chịu sự điều chỉnh của pháp luật Quy định  Nêu rõ cách (quy tắc) xử sự mà mọi chủ thể (cá nhân, tổ chức) phải xử sự theo khi họ ở vào hoàn cảnh, điều kiện, đã nêu trong phần giả định Các loại quy định Chế tài  Nêu biện pháp xử lý dự kiến sẽ được áp dụng đối với người xử sự không đúng hoặc làm trái quy định của nhà nước- trái với nội dung được ghi trong phần quy định. Có những loại chế tài nào? Có những loại chế tài nào? 4.4 Quan hệ pháp luật Quan hệ pháp - Quan hệ pháp luật luật là những quan hệ xã hội mang tính ý chí trong đó các - Quan hệ pháp luật quyền và nghĩa các bên tham gia vụ của các bên đều có quyền và tham gia được nghĩa vụ được pháp pháp luật quy luật quy đinh định và đảm - Quan hệ pháp luật bảo thực hiện được nhà nước đảm bảo thực hiện 12 Nguyễn Thị Yến Phân loại quan hệ pháp luật - Dựa vào đối tượng, phương pháp diều chỉnh: Quan hệ pháp luật hình sự, quan hệ pháp luật dân sự, hành chính. . . - Căn cứ vào cách thức thực hiện các quyền và nghĩa vụ chủ thể: quan hệ pháp luật cụ thể và quan hệ pháp luật chung 13 Nguyễn Thị Yến 4.4.2 Thành phần của quan hệ pháp luật 14 Nguyễn Thị Yến a. Chủ thể của quan hệ pháp luật Cá nhân, tổ chức theo quy định của pháp luật có thể trở thành các bên tham gia thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý trong quan hệ pháp luật cụ thể. 15 Nguyễn Thị Yến Chủ thể là cá nhân Cá nhân luôn là chủ thể của quan hệ pháp luật? Mọi cá nhân đều có thể tham gia vào các quan hệ pháp luật? Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật? Điều kiện để cá nhân trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật? 16 Nguyễn Thị Yến Ví dụ Anh A khi sinh ra có triệu chứng của đao bẩm sinh (không có khả năng nhận thức, không thể thực hiện được những hoạt động phục vụ cho sinh hoạt cá nhân hàng ngày). Anh A có phải là chủ thể của quan hệ pháp luật không? Chị B, khi sinh ra bị khuyết tật bẩm sinh (không có tay, chân), chị vẫn khắc phục được những khuyết tật của mình và đi học, cũng như tự thực hiện mọi hoạt động phục vụ bản thân. Chị B có là chủ thể của quan 17 Nguyễn Thị Yếnluật hay không? hệ pháp Điều kiện để cá nhân trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật Năng lực pháp luật Cá nhân trở Năng lực pháp luật là khả năng hưởng các thành chủ thể quyền và nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước của quan hệ quy định cho các chủ thể. pháp luật phải có năng lực chủ thể Năng lực hành vi Năng lực hanh vi là khả năng của chủ thể bằng chính hành vi của mình tham gia vào các quan hệ pháp luật và tự mình thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý được pháp 18 Nguyễn Thị Yến luật quy định. Năng lực chủ thể của cá nhân Năng lực pháp luật Năng lực hành vi Thời điểm phát Độ tuổi sinh ...

Tài liệu được xem nhiều: