Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 6: Pháp luật về phòng, chống tham nhũng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.57 KB
Lượt xem: 40
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 6: Pháp luật về phòng, chống tham nhũng. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức bao gồm: khái niệm, đặc điểm và các hành vi tham nhũng; nguyên nhân và tác hại của tham nhũng; ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác phòng chống tham nhũng; trách nhiệm của các chủ thể trong phòng chống tham nhũng;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 6: Pháp luật về phòng, chống tham nhũng CHƯƠNG 6 PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 6.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC HÀNH VI THAM NHŨNG 6.1.1 Khái niệm, đặc điểm của tham nhũng * Khái niệm * Đặc trưng ➢ Chủ thể là người có chức vụ, quyền hạn ➢ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao ➢ Mục đích của tham nhũng là vụ lợi 6.1.2. Các hành vi tham nhũng ➢ Tham ô tài sản ➢ Nhận hối lộ ➢ Lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản ➢ Lạm quyền ➢ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi. ➢ Giả mạo trong công tác. ➢ Đưa hối lộ, môi giới hối lộ thực hiện bởi người có chức vụ, quyền hạn để giải quyết công việc của CQ, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi. ➢ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của NN vì vụ lợi. ➢ Nhũng nhiễu vì vụ lợi. ➢ Không thực hiện nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi. ➢ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi VPPL vì vụ lợi, cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi. 6.2. NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC HẠI CỦA THAM NHŨNG KHÁCH QUAN NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN Đối với hệ thống chính trị TÁC HẠI Đối với sự phát triển kinh tế Đối với xã hội 6.3. Ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác phòng chống tham nhũng 1. Giúp Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam ngày càng trong sạch, vững mạnh 2. Tạo lòng tin đối với người dân vào vai trò lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước 3. Đẩy lùi được các hành vi xuyên tạc, chống phá của các thế lực thù địch 4. Tạo nên sự đoàn kết, đồng lòng của nhân dân, Đảng và Nhà nước trong công tác phòng chống tham nhũng 100 6.4. TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG ❑ - Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật về phòng, chống tham nhũng. ❑ - Lên án, đấu tranh với những người có hành vi tham nhũng. ❑ - Phản ánh với Ban thanh tra nhân dân, tổ chức mà mình là thành viên về hành vi tham nhũng, vụ việc tham nhũng ❑ - Cộng tác với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc xác minh vụ việc tham nhũng khi được yêu cầu. ❑ - Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách pháp luật về phòng, chống tham nhũng. ❑ - Đóng góp ý kiến với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc xây dựng các văn bản pháp luật về phòng, chống tham nhũng. ❑ - Khi tố cáo hành vi tham nhũng với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền, công dân phải nêu rõ họ, tên, địa chỉ, nội dung tố cáo và cung cấp các thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo mà mình có được cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền. Người tố cáo được cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ khi bị đe doạ, trả thù, trù dập do việc tố cáo hành vi tham nhũng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 6: Pháp luật về phòng, chống tham nhũng CHƯƠNG 6 PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 6.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC HÀNH VI THAM NHŨNG 6.1.1 Khái niệm, đặc điểm của tham nhũng * Khái niệm * Đặc trưng ➢ Chủ thể là người có chức vụ, quyền hạn ➢ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao ➢ Mục đích của tham nhũng là vụ lợi 6.1.2. Các hành vi tham nhũng ➢ Tham ô tài sản ➢ Nhận hối lộ ➢ Lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản ➢ Lạm quyền ➢ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi. ➢ Giả mạo trong công tác. ➢ Đưa hối lộ, môi giới hối lộ thực hiện bởi người có chức vụ, quyền hạn để giải quyết công việc của CQ, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi. ➢ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của NN vì vụ lợi. ➢ Nhũng nhiễu vì vụ lợi. ➢ Không thực hiện nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi. ➢ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi VPPL vì vụ lợi, cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi. 6.2. NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC HẠI CỦA THAM NHŨNG KHÁCH QUAN NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN Đối với hệ thống chính trị TÁC HẠI Đối với sự phát triển kinh tế Đối với xã hội 6.3. Ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác phòng chống tham nhũng 1. Giúp Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam ngày càng trong sạch, vững mạnh 2. Tạo lòng tin đối với người dân vào vai trò lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước 3. Đẩy lùi được các hành vi xuyên tạc, chống phá của các thế lực thù địch 4. Tạo nên sự đoàn kết, đồng lòng của nhân dân, Đảng và Nhà nước trong công tác phòng chống tham nhũng 100 6.4. TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG ❑ - Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật về phòng, chống tham nhũng. ❑ - Lên án, đấu tranh với những người có hành vi tham nhũng. ❑ - Phản ánh với Ban thanh tra nhân dân, tổ chức mà mình là thành viên về hành vi tham nhũng, vụ việc tham nhũng ❑ - Cộng tác với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc xác minh vụ việc tham nhũng khi được yêu cầu. ❑ - Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách pháp luật về phòng, chống tham nhũng. ❑ - Đóng góp ý kiến với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc xây dựng các văn bản pháp luật về phòng, chống tham nhũng. ❑ - Khi tố cáo hành vi tham nhũng với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền, công dân phải nêu rõ họ, tên, địa chỉ, nội dung tố cáo và cung cấp các thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo mà mình có được cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền. Người tố cáo được cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ khi bị đe doạ, trả thù, trù dập do việc tố cáo hành vi tham nhũng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Pháp luật đại cương Pháp luật đại cương Phòng chống tham nhũng Pháp luật về phòng chống tham nhũng Hành vi tham nhũng Vụ việc tham nhũng Tố cáo hành vi tham nhũngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 982 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 271 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 259 0 0 -
Những điều cần biết về công tác phòng chống tham nhũng: Phần 2
66 trang 215 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 209 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 197 1 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 197 0 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 185 2 0 -
5 trang 181 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 170 0 0