Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
Số trang: 14
Loại file: ppt
Dung lượng: 440.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 6: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý, cung cấp cho người học những kiến thức như Khái niệm, đặc điểm cấu thành vi phạm pháp luật; khái niệm, đặc điểm, phân loại về trách nhiệm pháp lý. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thị Thu TrangCHƯƠNG 6: VI PHẠM PHÁP LUẬT & TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ GV.ThSNguyễnThịThuTrang NỘI DUNGI- Vi phạm pháp luậtII- Trách nhiệm pháp lý I- Vi phạm pháp luật1. Khái niệm Là hành vi trái luật của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý với lỗi cố ý hoặc vô ý. 2. Đặc điểm Là hành vi: Xử sự có ý chí của con người (Hành động hoặc không hành động) Hành vi trái luật Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý Lỗi: cố ý hoặc vô ý 3. Cấu thành Mặt khách quan Mặt chủ quanVPPL Chủ thể Khách thể Mặt khách quan* Khái niệm: Là những biểu hiện ra bên ngoài thực tế khách quan của hành vi VPPL* Yếu tố gồm:- Hành vi trái PL- Hậu quả nguy hiểm từ hành vi trái PL- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả- Thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện, Mặt chủ quan* Khái niệm: Là sự nhận thức, suy nghĩ, thái độ…của chủ thể khi thực hiện hành vi trái PL* Yếu tố gồm:- Lỗi- Động cơ, mục đích Chủ thể* Khái niệm: Là cá nhân, tổ chức đủ năng lực trách nhiệm pháp lý tham gia vào QHPL* Các chủ thể- Cá nhân- Tổ chức Khách thể* Khái niệm: Là những QHXH được PL bảo vệ, nhưng đã bị hành vi VPPL xâm hại tới* Khách thể gồm:- Sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tính mạng- Tài sản- Trât tự công cộng,… 4. Phân loại Vi phạm pháp luật hình sự Vi phạm pháp luật dân sự Vi phạm pháp luật hành chính Vi phạm pháp luật kỷ luật II. Trách nhiệm pháp lý1. Khái niệm: Là một loại QHPL đặc biệt giữa NN với chủ thể VPPL Trong đó chủ thể VPPL phải gánh chịu những hậu quả bất lợi và những biện pháp cưỡng chế của NN 2. Đặc điểm Cơ sở: Có vi phạm pháp luật Thể hiện: sự lên án của xã hội; phản ứng của nhà nước với chủ thể VPPL Cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế với chủ thể VPPL Dựa trên quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền 3. Căn cứ truy cứu TNPL Có Vi phạm pháp luật Còn thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý 4. Phân loại Trách nhiệm pháp lý hình sự Trách nhiệm pháp lý dân sự Trách nhiệm pháp lý hành chính Trách nhiệm pháp lý kỷ luật
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thị Thu TrangCHƯƠNG 6: VI PHẠM PHÁP LUẬT & TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ GV.ThSNguyễnThịThuTrang NỘI DUNGI- Vi phạm pháp luậtII- Trách nhiệm pháp lý I- Vi phạm pháp luật1. Khái niệm Là hành vi trái luật của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý với lỗi cố ý hoặc vô ý. 2. Đặc điểm Là hành vi: Xử sự có ý chí của con người (Hành động hoặc không hành động) Hành vi trái luật Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý Lỗi: cố ý hoặc vô ý 3. Cấu thành Mặt khách quan Mặt chủ quanVPPL Chủ thể Khách thể Mặt khách quan* Khái niệm: Là những biểu hiện ra bên ngoài thực tế khách quan của hành vi VPPL* Yếu tố gồm:- Hành vi trái PL- Hậu quả nguy hiểm từ hành vi trái PL- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả- Thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện, Mặt chủ quan* Khái niệm: Là sự nhận thức, suy nghĩ, thái độ…của chủ thể khi thực hiện hành vi trái PL* Yếu tố gồm:- Lỗi- Động cơ, mục đích Chủ thể* Khái niệm: Là cá nhân, tổ chức đủ năng lực trách nhiệm pháp lý tham gia vào QHPL* Các chủ thể- Cá nhân- Tổ chức Khách thể* Khái niệm: Là những QHXH được PL bảo vệ, nhưng đã bị hành vi VPPL xâm hại tới* Khách thể gồm:- Sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tính mạng- Tài sản- Trât tự công cộng,… 4. Phân loại Vi phạm pháp luật hình sự Vi phạm pháp luật dân sự Vi phạm pháp luật hành chính Vi phạm pháp luật kỷ luật II. Trách nhiệm pháp lý1. Khái niệm: Là một loại QHPL đặc biệt giữa NN với chủ thể VPPL Trong đó chủ thể VPPL phải gánh chịu những hậu quả bất lợi và những biện pháp cưỡng chế của NN 2. Đặc điểm Cơ sở: Có vi phạm pháp luật Thể hiện: sự lên án của xã hội; phản ứng của nhà nước với chủ thể VPPL Cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế với chủ thể VPPL Dựa trên quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền 3. Căn cứ truy cứu TNPL Có Vi phạm pháp luật Còn thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý 4. Phân loại Trách nhiệm pháp lý hình sự Trách nhiệm pháp lý dân sự Trách nhiệm pháp lý hành chính Trách nhiệm pháp lý kỷ luật
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Pháp luật đại cương Pháp luật đại cương Vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý dân sự Pháp lý hành chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 984 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 274 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 214 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 201 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 198 1 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 186 2 0 -
5 trang 182 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 172 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 142 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp thành phố môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT TP. Bắc Ninh
16 trang 134 1 0