Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 6: Vi phạm pháp luật
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 225.90 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chính của chương 6 Vi phạm pháp luật nằm trong bài giảng pháp luật đại cương nhằm trình bày về các nội dung chính: khái niệm, hình thức của vi phạm pháp luật, thành phần vi phạm pháp luật, lỗi của chủ thể vi phạm pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 6: Vi phạm pháp luậtVI PHẠM PHÁP LUẬT I. NHẬN THỨC CHUNG Là hành vi có lỗi của chủ thể pháp luật gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội và trái với các qui định của pháp luật. Hành vi VPPL là hành vi không phù hợp với sự phát triển của XH, lợi ích của NN, không phù hợp với những giá trị, chuẩn mực XH được PL ghi nhận và bảo vệ. toanvs@gmail.com 2 Hành vi VPPL có thể là hành động hoặc không hành động. Không hành động đôi khi cũng có thể gây thiệt hại cho xã hội, nhà nước toanvs@gmail.com 3 Hình thức của VPPL Chủ thể thực hiện một hành vi mà pháp luật cấm. Chủ thể không thực hiện một hành vi mà pháp luật đòi hỏi phải thực hiện (không thực hiện nghĩa vụ) Chủ thể thực hiện một hành vi vượt quá giới hạn cho phép (vượt quá thẩm quyền, vượt quá quyền phòng vệ chính đáng…) toanvs@gmail.com 4Chú ý: “Nguyên tắc suy đoán về tính hợp pháp của hành vi” - Một hành vi luôn được coi là hợp pháp khi chưa chứng minh được đó là hành vi VPPL. Hành vi trái luật và hành vi vi phạm pháp luật. toanvs@gmail.com 5 II. THÀNH PHẦN VPPL (dấu hiệu) Một hành vi trái pháp luật chỉ có thể xem là vi phạm pháp luật khi được chứng minh rằng nó có đủ các dấu hiệu cần thiết (không thể chỉ nhìn hình thức) Thành phần VPPL là một cấu trúc cần và đủ để kết luận một hành vi có VPPL hay không. toanvs@gmail.com 6 VPPL Maët Maët Chuû theå Khaùch theåkhaùch quan chuû quan toanvs@gmail.com 71. Mặt khách quan Là những biểu hiện ra thế giới khách quan của VPPL Maët khaùch quan Quan heäHaønh vi Haäu quaû nhaân quaû toanvs@gmail.com 8 1.1 Hành vi trái luật Haønh vi Xaùc ñònh (haønh ñoäng, Traùi luaätkhoâng haønh ñoäng) toanvs@gmail.com 9Không là VPPL nếu:Không phải là hành vi xác định được ra bên ngoài thế giới khách quan: không xảy ra trên thực tếVd: suy nghĩ của con người. toanvs@gmail.com 101.2 Hậu quả của hành vi VPPL Những thiệt hại mà xã hội phải gánh chịu. “Không có thiệt hại thì không có VPPL” Thiệt hại vật chất (tài sản, tiền…) và thiệt hại tinh thần (danh dự, nhân phẩm, uy tín…) toanvs@gmail.com 11 1.3 Quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả: Mối liên hệ nội tại và tất nhiên, xảy ra khách quan giữa hành vi trái PL và những hậu quả đã xảy ra. Hành vi được coi là nguyên nhân của một hậu quả nhất định, khi hậu quả đó là tất yếu xuất phát từ hành vi VPPL. Nguyên nhân chính và chủ yếu gây ra hậu quả. toanvs@gmail.com 12 Tính hợp lý của quan hệ nhân quả Hành vi phải xảy ra trước hậu quả xâm hại các quan hệ xã hội về mặt thời gian. Hành vi phải chứa đựng khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả. Hậu quả xâm hại đã xảy ra phải chính là sự hiện thực hoá khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả của hành vi trái pháp luật. toanvs@gmail.com 13 2. Chủ thể Cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi VPPL. Pháp luật không tác động đến tất cả các hành vi của mọi người (cá nhân). Pháp luật chỉ những hành vi của chủ thể xác định - đáp ứng những yêu cầu về lý trí, tâm lý nhất định. toanvs@gmail.com 14 2. Chủ thể Hành vi VPPL là hành vi của chủ thể thực hiện trong tình trạng tự do ý chí. (kiểm soát được hành vi của mình) Hành động của một người do sự cưỡng chế lý học từ bên ngoài hoặc do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra và ngược lại với ý chí của người đó thì không phải vi phạm pháp luật. toanvs@gmail.com 15 2. Chủ thể Chủ thể là người có năng lực chịu trách nhiệm pháp lý: là khả năng chịu trách nhiệm do hành vi của mình gây ra. Chủ thể phải là người có khả năng kiểm soát được hành vi của mình (năng lực hành vi) toanvs@gmail.com 16Những sự loại trừ đối với Chủ thể Người bị tâm thần, người bị rối loạn hoạt động thần kinh đến mức không thể nhận thức được hành vi của mình. Trẻ em chưa đến tuổi qui định. Người bình thường nhưng thực hiện hành vi trong trạng thái không thể kiểm soát được. toanvs@gmail.com 17 3. Mặt chủ quan Mặt chủ quan của VPPL là những hoạt động tâm lý nội tại của chủ thể. Đối với pháp luật, yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến quyết định hành vi con người - đó là nhận thức con người đối với hành vi và hậu quả của nó. toanvs@gmail.com 18 Các yếu tố: động cơ, mục đích, lỗi. “Không có lỗi thì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 6: Vi phạm pháp luậtVI PHẠM PHÁP LUẬT I. NHẬN THỨC CHUNG Là hành vi có lỗi của chủ thể pháp luật gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội và trái với các qui định của pháp luật. Hành vi VPPL là hành vi không phù hợp với sự phát triển của XH, lợi ích của NN, không phù hợp với những giá trị, chuẩn mực XH được PL ghi nhận và bảo vệ. toanvs@gmail.com 2 Hành vi VPPL có thể là hành động hoặc không hành động. Không hành động đôi khi cũng có thể gây thiệt hại cho xã hội, nhà nước toanvs@gmail.com 3 Hình thức của VPPL Chủ thể thực hiện một hành vi mà pháp luật cấm. Chủ thể không thực hiện một hành vi mà pháp luật đòi hỏi phải thực hiện (không thực hiện nghĩa vụ) Chủ thể thực hiện một hành vi vượt quá giới hạn cho phép (vượt quá thẩm quyền, vượt quá quyền phòng vệ chính đáng…) toanvs@gmail.com 4Chú ý: “Nguyên tắc suy đoán về tính hợp pháp của hành vi” - Một hành vi luôn được coi là hợp pháp khi chưa chứng minh được đó là hành vi VPPL. Hành vi trái luật và hành vi vi phạm pháp luật. toanvs@gmail.com 5 II. THÀNH PHẦN VPPL (dấu hiệu) Một hành vi trái pháp luật chỉ có thể xem là vi phạm pháp luật khi được chứng minh rằng nó có đủ các dấu hiệu cần thiết (không thể chỉ nhìn hình thức) Thành phần VPPL là một cấu trúc cần và đủ để kết luận một hành vi có VPPL hay không. toanvs@gmail.com 6 VPPL Maët Maët Chuû theå Khaùch theåkhaùch quan chuû quan toanvs@gmail.com 71. Mặt khách quan Là những biểu hiện ra thế giới khách quan của VPPL Maët khaùch quan Quan heäHaønh vi Haäu quaû nhaân quaû toanvs@gmail.com 8 1.1 Hành vi trái luật Haønh vi Xaùc ñònh (haønh ñoäng, Traùi luaätkhoâng haønh ñoäng) toanvs@gmail.com 9Không là VPPL nếu:Không phải là hành vi xác định được ra bên ngoài thế giới khách quan: không xảy ra trên thực tếVd: suy nghĩ của con người. toanvs@gmail.com 101.2 Hậu quả của hành vi VPPL Những thiệt hại mà xã hội phải gánh chịu. “Không có thiệt hại thì không có VPPL” Thiệt hại vật chất (tài sản, tiền…) và thiệt hại tinh thần (danh dự, nhân phẩm, uy tín…) toanvs@gmail.com 11 1.3 Quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả: Mối liên hệ nội tại và tất nhiên, xảy ra khách quan giữa hành vi trái PL và những hậu quả đã xảy ra. Hành vi được coi là nguyên nhân của một hậu quả nhất định, khi hậu quả đó là tất yếu xuất phát từ hành vi VPPL. Nguyên nhân chính và chủ yếu gây ra hậu quả. toanvs@gmail.com 12 Tính hợp lý của quan hệ nhân quả Hành vi phải xảy ra trước hậu quả xâm hại các quan hệ xã hội về mặt thời gian. Hành vi phải chứa đựng khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả. Hậu quả xâm hại đã xảy ra phải chính là sự hiện thực hoá khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả của hành vi trái pháp luật. toanvs@gmail.com 13 2. Chủ thể Cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi VPPL. Pháp luật không tác động đến tất cả các hành vi của mọi người (cá nhân). Pháp luật chỉ những hành vi của chủ thể xác định - đáp ứng những yêu cầu về lý trí, tâm lý nhất định. toanvs@gmail.com 14 2. Chủ thể Hành vi VPPL là hành vi của chủ thể thực hiện trong tình trạng tự do ý chí. (kiểm soát được hành vi của mình) Hành động của một người do sự cưỡng chế lý học từ bên ngoài hoặc do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra và ngược lại với ý chí của người đó thì không phải vi phạm pháp luật. toanvs@gmail.com 15 2. Chủ thể Chủ thể là người có năng lực chịu trách nhiệm pháp lý: là khả năng chịu trách nhiệm do hành vi của mình gây ra. Chủ thể phải là người có khả năng kiểm soát được hành vi của mình (năng lực hành vi) toanvs@gmail.com 16Những sự loại trừ đối với Chủ thể Người bị tâm thần, người bị rối loạn hoạt động thần kinh đến mức không thể nhận thức được hành vi của mình. Trẻ em chưa đến tuổi qui định. Người bình thường nhưng thực hiện hành vi trong trạng thái không thể kiểm soát được. toanvs@gmail.com 17 3. Mặt chủ quan Mặt chủ quan của VPPL là những hoạt động tâm lý nội tại của chủ thể. Đối với pháp luật, yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến quyết định hành vi con người - đó là nhận thức con người đối với hành vi và hậu quả của nó. toanvs@gmail.com 18 Các yếu tố: động cơ, mục đích, lỗi. “Không có lỗi thì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vi phạm pháp luật Chủ thể vi phạm pháp luật Hình thức vi phạm pháp luật Luật nhà nước Hệ thống pháp luật Pháp luật đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 999 4 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 283 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 280 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 227 0 0 -
Tìm hiểu về Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp: Phần 1
10 trang 222 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 218 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 200 1 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 196 2 0 -
5 trang 187 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 173 0 0