Danh mục

Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Phúc Lưu

Số trang: 110      Loại file: pdf      Dung lượng: 532.15 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Pháp luật đại cương cung cấp cho người học những kiến thức như: Nguồn gốc, bản chất, chức năng, hình thức của nhà nước và pháp luật; nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; hệ thống pháp luật Việt Nam;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Phúc Lưu Tập Bài Giảng Ths. Nguyễn Phúc Lưu KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG I. Ý nghĩa chung của môn học Xã hội càng văn minh, phát triển bao nhiêu thì đòi hỏi đầu tiên là do cáchthức suy nghĩ, ứng xử, hành động của con người. Sự cần thiết phải giữ cho chếđộ xã hội luôn ở trong vòng trật tự, bình an và hạnh phúc luôn là khát vọng tranhđấu của con người và nhân loại nói chung. Để đạt được mục đích cao cả đó,ngoài việc xây dựng được các quy tắc, chuẩn mực xử sự của con ng ười một cáchrõ ràng thì điều quan trọng nhất là làm sao để cho mỗi thành viên trong xã hộiphải hiểu hết ý nghĩa, có tình cảm và nhận thức được những giá trị của việc h ànhxử theo đúng các quy tắc x ã hội trong những hoàn cảnh lịch sử xác định. Môn học pháp luật đại cương được đưa vào giảng dạy trong các trường đạihọc và trung học chuyên nghiệp ở Việt Nam mang một ý nghĩa chính trị -pháp lýsâu sắc. Nó góp phần bước đầu nâng cao nhận thức của các sinh vi ên khôngchuyên ngành luật học nhận thức được những vấn đề cơ bản về Nhà nước vàPháp luật. Có được cái nhìn tổng quan chung trên cơ sở hiểu được những giá trịxã hội của các vấn đề về Nh à nước và Pháp luật. Từ hệ thống tri thức sinh vi ênđã thu nhận được, sẽ hình thành ý thức pháp luật và niềm tin của sinh viên với tưcách là công dân, giúp cho vi ệc hành xử đi vào các chuẩn mực xã hội phù hợpvới phong cách văn minh trong thời đại hội nhập quốc tế ngay nay. V à đặc biệt,cao hơn nữa chính là sự vận dụng các giá trị x ã hội của Nhà nước và pháp luậtvào đời sống thực tiễn phục vụ cho những nhu cầu, lợi ích của cá nhân, cộngđồng. Về tên gọi và nội dung chương trình: đối với sinh viên chuyên ngành luật,các sinh viên được học môn này với tên gọi “Lý luận chung về nh à nước vàpháp luật” và hai môn bổ trợ khác là “Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới”,“Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam” với một thời lượng khoảng 200 tiết.Đối với sinh viên không chuyên ngành lu ật, môn học được lấy tên là “Pháp luậtđại cương” và chỉ nghiên cứu những vấn đề chung cơ bản nhất mà thôi. Thật ra,dù với tên gọi “Lý luận chung về nh à nước và pháp luật” hay “Pháp luật đạicương” thì đối tượng nghiên cứu của chúng đều là như nhau cả. Đều nghiên cứuvề các hiện tượng nhà nước và pháp luật. II. Đối tượng nghiên cứu của môn học Nghiên cứu hiện tượng nhà nước và pháp luật dưới góc độ tổng thể trênnhững vấn đề cơ bản chung bao gồm: - Nguồn gốc nhà nước - Bản chất nhà nước - Chức năng và vai trò của nhà nước - Hình thức nhà nước - Quy luật hình thành phát sinh, phát triển của nhà nước - Sự ra đời của pháp luật - Bản chất và giá trị của pháp luật - Thuộc tính và chức năng của pháp luật - Hình thức pháp luật - Quy luật hình thành phát sinh, phát triển của pháp luật - Thực hiện pháp luật, áp dụng pháp luật, trách nhiệm pháp lý - Ý thức pháp luật - Mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật - Nhà nước và pháp luật Việt Nam - Pháp chế và vấn đề tăng cường pháp chế III. Phương pháp nghiên c ứu Mỗi ngành khoa học có đối tượng, phạm vi nghiên cứu khác nhau nên cũngcó các phương pháp nghiên cứu khác nhau. Tùy theo tính chất và phạm vinghiên cứu mà sẽ sử dụng đồng thời các phương pháp chung và các ph ươngpháp đặc thù chuyên ngành. Pháp luật đại cương lấy chủ nghĩa Mác-Lênin vàphép biện chứng duy vật làm phương pháp luận nghiên cứu. Đặt vấn đề nghiêncứu trong mối liên hệ mật thiết với đời sống thực tiễn trong sự vận động bi ến đổiliên tục. Xuất phát từ thực tiễn lịch sử Việt Nam, quan điểm của Đảng cộng sảnvà Nhà nước Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật để tiếpcận, lý giải, xây dựng mô h ình và đưa ra các kiến giải ứng dụng về Nhà nước vàpháp luật phù hợp với thực tiễn của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tếvà toàn cầu hóa. 2 Với phương pháp và cách thức tiếp cận này, đòi hỏi việc nghiên cứu phápluật phải tuân thủ các nguyên tắc khoa học sau đây: - Xuất phát từ đời sống vật chất v à tinh thần của đời sống xã hội, coi đó lànền tảng cơ sở và là nguồn gốc làm phát sinh vấn đề Nhà nước và pháp luật - Đặt vấn đề nghiên cứu trong sự vận động biện chứng trong mối quan hệchặt chẽ, hữu cơ với đời sống kinh tế xã hội trong từng hoàn cảnh lịch sử cụ thểcủa quốc gia, dân tộc để thấy đ ược cơ sở và nguyên nhân phát sinh, t ồn tại, biếnđổi cũng như tính chất và quy luật đặc thù của hiện tượng Nhà nước và phápluật. - Kế thừa các học thuyết, tư tưởng, tri thức chung về Nh à nước và pháp luậttheo suốt chiều dài lịch sử của nhân loại. Trong bối cảnh đất n ước ta đã hội nhậpquốc tế trên tất cả các lĩnh vực của đời sống x ã hội, chúng ta cần hướng tới việcvừa chủ động nghiên cứu, tiếp nhận thành quả tri thức của nhân loại ...

Tài liệu được xem nhiều: