![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Văn Lâm
Số trang: 234
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.26 MB
Lượt xem: 33
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương do ThS. Nguyễn Văn Lâm biên soạn cung cấp cho người học những kiến thức như: Nhập môn pháp luật đại cương; Khái quát chung về nhà nước; Bản chất, chức năng và hình thức nhà nước; Những vấn đề cơ bản về pháp luật; Quan hệ pháp luật. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Văn Lâm BÀI GIẢNG MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG Giảng viên: Ths. Nguyễn Văn Lâm Đơn vị: Viện Kinh tế và Quản lý ĐT: 0988.614.612 Email: lam.nguyenvan@hust.edu.vn1 Chương 1. NHẬP MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG Những nội dung chủ yếu của chương: – Khái niệm và Phân loại Hệ thống pháp lý; – Khái niệm khoa học Pháp luật đại cương và môn học Pháp luật đại cương; – Đối tượng điều chỉnh; – Phương pháp điều chỉnh; – Ý nghĩa của môn học. 2 1. Hệ thống các khoa học pháp lý Khoa học pháp lý là hệ thống toàn diện, đầy đủ các tri thức về Nhà nước và Pháp luật, được thể hiện ở tổng hợp những khái niệm, phạm trù, quan điểm, nguyên tắc, những quy luật xuất hiện, tồn tại và phát triển của Nhà nước và Pháp luật. • Phân loại các khoa học pháp lý: 04 tiểu hệ thống: Các KHPL cơ bản Các KHPL chuyên ngành và Liên ngành Các khoa học pháp lý Các KHPL quốc tế Các KHPL ứng dụng – kỹ thuật 3 1.1. Các khoa học pháp lý cơ bản Các khoa học pháp lý cơ bản còn được gọi là các Khoa học lý luận và lịch sử về NN và PL, bao gồm: Lý luận chung về NN và PL Lịch sử NN và PL Việt Nam Lịch sử NN và PL thế giới Lịch sử các học thuyết chính trị Triết học pháp luật; Luật so sánh.... 4 1.2. Các KHPL chuyên ngành, liên ngành Bao gồm: Khoa học luật Hiến pháp; Khoa học luật hành chính; Khoa học luật dân sự và tố tụng dân sự; Khoa học luật hình sự và tố tụng hình sự; Khoa học luật môi trường...... 5 1.3. Các KHPL pháp luật quốc tế Nghiên cứu các vấn đề thuộc: Luật công pháp quốc tế; Luật tư pháp quốc tế; Luật môi trường quốc tế; Luật lao động quốc tế. 6 1.4. Các KHPL ứng dụng kỹ thuật Sử dụng những kết luận, kiến thức của các khoa học: vật lý; hóa học, toán thống kê, y học, sinh vật học, tâm lý học để giải quyết các vấn đề pháp lý trong các Khoa học điều tra hình sự; Tội phạm học; y học tư pháp; tâm lý học tư pháp.... 7 2. Môn học Pháp luật đại cƣơng Pháp luật đại cương là một ngành KHPL độc lập, bao gồm hệ thống các tri thức cơ bản bao quát toàn bộ đời sống NN và PL, được thể hiện ở các học thuyết, khái niệm, phạm trù, nguyên tắc, quan điểm khoa học về NN và PL 8 3. Đối tƣợng nghiên cứu của môn học + Là các quy luật cơ bản và đặc thù về sự hình thành, tồn tại và phát triển của NN và PL, + Những vấn đề cơ bản, bao quát nhất của đời sống NN và PL như: bản chất, kiểu, hình thức, chức năng, bộ máy, cơ chế vận động của NN và PL, hệ thống pháp luật, thực hiện và áp dụng PL, ý thức và pháp chế, trật tự pháp luật...... 9 4. Phƣơng pháp nghiên cứu của môn học 1. PP quy nạp và diễn dịch: Nghiên cứu cái riêng đến cái chung và ngược lại. 2. PP xã hội học cụ thể: là PP nghiên cứu dựa trên những tư liệu điều tra xã hội học, thăm dò dư luận.... 3. PP phân tích logic quy phạm: Nghiên cứu dựa trên cơ sở xử lý, phân loại, phân tích các quy phạm pháp luật, các bộ phận cấu thành chúng tìm hiểu những đặc trưng, mối liên hệ lôgíc. 4. PP so sánh pháp luật: So sánh các quy phạm, các chế định, các ngành luật của một quốc gia với nhau hoặc giữa các quốc gia. 10 5. Ý nghĩa của môn học - Nhận thức về NN và PL có tầm quan trọng đặc biệt đối với tất cả các đối tượng trong xã hội. - Cung cấp những kiến thức cơ sở về nhà nước và pháp luật cho nhiều ngành học khác. - Yêu cầu bắt buộc đối với nguồn nhân lực về những kiến thức cơ bản về NN và PL. - Kiến thức không thể thiếu đối với công dân và sinh viên đại học, cao đẳng. 11 Chƣơng 2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ NƢỚC Nội dung chủ yếu của Chương: - Nguồn gốc, khái niệm, đặc trưng của Nhà nước; - Bản chất, chức năng và hình thức Nhà nước; - Bộ máy Nhà nước Việt Nam; - Nhà nước pháp quyền . 12 Bài 1. Nguồn gốc, Khái niệm và Đặc trƣng Nhà nƣớc 13 1. Nguồn gốc Nhà nƣớc 1.1. Các học thuyết phi Mác Xít về nguồn gốc NN • Thượng đế là người sáng lập và sắp đặt mọi trật tự trên Thuyết trái đất, trong đó có nhà nước. Nhà nước do Thượng đế thần quyền sáng tạo, thể hiện ý chí của Thượng đế thông qua người đại diện của mình là nhà vua. Thuyết • Nhà nước là kết quả của sự phát triển của gia đình, vì gia vậy, quyền lực nhà nước giống như quyền gia trưởng của trƣởng người đứng đầu trong một gia đình. 14 Các học thuyết .....(tiếp) • NN xuất thiện từ việc sử dụng bạo lực của thị tộc Thuyết này đối với thị tộc khác, thị tộc chiến thắng cần bạo lực một hệ thống cơ quan đăc biệt để nô dịch kẻ bại trận. • NN xuất hiện do nhu cầu về tâm lý của con người Thuyết nguyên thủy luôn muốn phụ thuộc vào các thủ tâm lý lĩnh, giáo sỹ…Vì vậy NN là tổ chức của những siêu nhân có sứ mạng lãnh đạo xã hội. 15 Các học thuyết .....(tiếp) • Thuyết khế ƣớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Văn Lâm BÀI GIẢNG MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG Giảng viên: Ths. Nguyễn Văn Lâm Đơn vị: Viện Kinh tế và Quản lý ĐT: 0988.614.612 Email: lam.nguyenvan@hust.edu.vn1 Chương 1. NHẬP MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG Những nội dung chủ yếu của chương: – Khái niệm và Phân loại Hệ thống pháp lý; – Khái niệm khoa học Pháp luật đại cương và môn học Pháp luật đại cương; – Đối tượng điều chỉnh; – Phương pháp điều chỉnh; – Ý nghĩa của môn học. 2 1. Hệ thống các khoa học pháp lý Khoa học pháp lý là hệ thống toàn diện, đầy đủ các tri thức về Nhà nước và Pháp luật, được thể hiện ở tổng hợp những khái niệm, phạm trù, quan điểm, nguyên tắc, những quy luật xuất hiện, tồn tại và phát triển của Nhà nước và Pháp luật. • Phân loại các khoa học pháp lý: 04 tiểu hệ thống: Các KHPL cơ bản Các KHPL chuyên ngành và Liên ngành Các khoa học pháp lý Các KHPL quốc tế Các KHPL ứng dụng – kỹ thuật 3 1.1. Các khoa học pháp lý cơ bản Các khoa học pháp lý cơ bản còn được gọi là các Khoa học lý luận và lịch sử về NN và PL, bao gồm: Lý luận chung về NN và PL Lịch sử NN và PL Việt Nam Lịch sử NN và PL thế giới Lịch sử các học thuyết chính trị Triết học pháp luật; Luật so sánh.... 4 1.2. Các KHPL chuyên ngành, liên ngành Bao gồm: Khoa học luật Hiến pháp; Khoa học luật hành chính; Khoa học luật dân sự và tố tụng dân sự; Khoa học luật hình sự và tố tụng hình sự; Khoa học luật môi trường...... 5 1.3. Các KHPL pháp luật quốc tế Nghiên cứu các vấn đề thuộc: Luật công pháp quốc tế; Luật tư pháp quốc tế; Luật môi trường quốc tế; Luật lao động quốc tế. 6 1.4. Các KHPL ứng dụng kỹ thuật Sử dụng những kết luận, kiến thức của các khoa học: vật lý; hóa học, toán thống kê, y học, sinh vật học, tâm lý học để giải quyết các vấn đề pháp lý trong các Khoa học điều tra hình sự; Tội phạm học; y học tư pháp; tâm lý học tư pháp.... 7 2. Môn học Pháp luật đại cƣơng Pháp luật đại cương là một ngành KHPL độc lập, bao gồm hệ thống các tri thức cơ bản bao quát toàn bộ đời sống NN và PL, được thể hiện ở các học thuyết, khái niệm, phạm trù, nguyên tắc, quan điểm khoa học về NN và PL 8 3. Đối tƣợng nghiên cứu của môn học + Là các quy luật cơ bản và đặc thù về sự hình thành, tồn tại và phát triển của NN và PL, + Những vấn đề cơ bản, bao quát nhất của đời sống NN và PL như: bản chất, kiểu, hình thức, chức năng, bộ máy, cơ chế vận động của NN và PL, hệ thống pháp luật, thực hiện và áp dụng PL, ý thức và pháp chế, trật tự pháp luật...... 9 4. Phƣơng pháp nghiên cứu của môn học 1. PP quy nạp và diễn dịch: Nghiên cứu cái riêng đến cái chung và ngược lại. 2. PP xã hội học cụ thể: là PP nghiên cứu dựa trên những tư liệu điều tra xã hội học, thăm dò dư luận.... 3. PP phân tích logic quy phạm: Nghiên cứu dựa trên cơ sở xử lý, phân loại, phân tích các quy phạm pháp luật, các bộ phận cấu thành chúng tìm hiểu những đặc trưng, mối liên hệ lôgíc. 4. PP so sánh pháp luật: So sánh các quy phạm, các chế định, các ngành luật của một quốc gia với nhau hoặc giữa các quốc gia. 10 5. Ý nghĩa của môn học - Nhận thức về NN và PL có tầm quan trọng đặc biệt đối với tất cả các đối tượng trong xã hội. - Cung cấp những kiến thức cơ sở về nhà nước và pháp luật cho nhiều ngành học khác. - Yêu cầu bắt buộc đối với nguồn nhân lực về những kiến thức cơ bản về NN và PL. - Kiến thức không thể thiếu đối với công dân và sinh viên đại học, cao đẳng. 11 Chƣơng 2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ NƢỚC Nội dung chủ yếu của Chương: - Nguồn gốc, khái niệm, đặc trưng của Nhà nước; - Bản chất, chức năng và hình thức Nhà nước; - Bộ máy Nhà nước Việt Nam; - Nhà nước pháp quyền . 12 Bài 1. Nguồn gốc, Khái niệm và Đặc trƣng Nhà nƣớc 13 1. Nguồn gốc Nhà nƣớc 1.1. Các học thuyết phi Mác Xít về nguồn gốc NN • Thượng đế là người sáng lập và sắp đặt mọi trật tự trên Thuyết trái đất, trong đó có nhà nước. Nhà nước do Thượng đế thần quyền sáng tạo, thể hiện ý chí của Thượng đế thông qua người đại diện của mình là nhà vua. Thuyết • Nhà nước là kết quả của sự phát triển của gia đình, vì gia vậy, quyền lực nhà nước giống như quyền gia trưởng của trƣởng người đứng đầu trong một gia đình. 14 Các học thuyết .....(tiếp) • NN xuất thiện từ việc sử dụng bạo lực của thị tộc Thuyết này đối với thị tộc khác, thị tộc chiến thắng cần bạo lực một hệ thống cơ quan đăc biệt để nô dịch kẻ bại trận. • NN xuất hiện do nhu cầu về tâm lý của con người Thuyết nguyên thủy luôn muốn phụ thuộc vào các thủ tâm lý lĩnh, giáo sỹ…Vì vậy NN là tổ chức của những siêu nhân có sứ mạng lãnh đạo xã hội. 15 Các học thuyết .....(tiếp) • Thuyết khế ƣớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Pháp luật đại cương Pháp luật đại cương Phân loại Hệ thống pháp lý Hệ thống các khoa học pháp lý Nhà nước pháp quyền Đặc trưng của Nhà nước Hình thức Nhà nướcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1020 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 284 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 236 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 234 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 232 0 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 212 2 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 204 1 0 -
5 trang 196 0 0
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 182 0 0 -
6 trang 179 0 0