Bài giảng Pháp luật đại cương (TS. Lê Minh Toàn) - Chương 3: Vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý pháp chế xã hội chủ nghĩa
Số trang: 13
Loại file: ppt
Dung lượng: 483.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vi phạm pháp luật là hành vi của các cá nhân tổ chức cụ thể, được thể hiện dưới dạng hành động hay không hành động. Bài giảng chương 3 Vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý pháp chế xã hội chủ nghĩa, sẽ giúp các bạn hiểu thêm về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương (TS. Lê Minh Toàn) - Chương 3: Vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý pháp chế xã hội chủ nghĩa HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGiảng viên: TS. Lê Minh ToànĐiện thoại/E-mail: toanlm@ptit.edu.vnBộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1Học kỳ/Năm biên soạn: I/2009 Chương III VI PHẠM PHÁP LUẬT, TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ, PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨAI. Vi phạm pháp luật1. Vi phạm pháp luật- Vi phạm pháp luật là hành vi của các cá nhân hoặc tổ chức cụ thể, được thể hiệndưới dạng hành động hay không hành động.- Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật- Vi phạm pháp luật là hành vi gây thiệt hại cho xã hội.- Vi phạm pháp luật là hành vi có lỗi. - Vi phạm pháp luật là hành vi theo quy định của pháp luật phải bị trừng phạt2. Cấu thành của vi phạm pháp luật* Mặt khách quan của vi phạm pháp luậtMặt khách quan của vi phạm pháp luật là toàn bộ những dấu hiệu bênngoài của nó, gồm hành vi vi phạm pháp luật, hậu quả của hành vi vàmối quan hệ nhân quả giữa chúng.* Khách thể của vi phạm pháp luật Khách thể của vi phạm pháp luật là các quan hệ xã hội được pháp luậtđiều chỉnh và bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới và gây racác thiệt hại hoặc đe dọa trực tiếp gây thiệt hại.* Mặt chủ quan của vi phạm pháp luậtMặt chủ quan của vi phạm pháp luật gồm yếu tố lỗi và các yếu tố cóliên quan đến lỗi là động cơ, mục đích của chủ thể thực hiện vi phạmpháp luật.* Chủ thể của vi phạm pháp luậtĐó là cá nhân hoặc tổ chức thực hiện vi phạm pháp luật. 3. Các loại vi phạm pháp luật * Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự,do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâmphạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, xâm phạmchế độ chính trị, chế độ kinh tế,... xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhânphẩm, tự do, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm nhữnglĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa* Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặcvô ý, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm hình sựvà theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính.* Vi phạm pháp luật dân sự là những hành vi nguy hại cho xã hội xâm phạm tớinhững quan hệ tài sản và những quan hệ nhân thân phi tài sản có liên quan vớichúng trong lĩnh vực hợp đồng hoặc ngoài hợp đồng. * Vi phạm kỷ luật là những hành vi xâm hại tới chế độ kỷ luật lao động, kỷ kuật công vụ, kỷ luật học tập, kỷ luật quân sự..., gây thiệt hại cho hoạt động bình thường của các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp, trường học và những tổ chức công khác.* Vi phạm công vụ là hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động công vụ, gây thiệthại quyền, tự do, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, chế độ trách nhiệm côngvụ được quy định trong pháp luật hành chính.II. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ1. Khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm pháp lý- Cơ sở của trách nhiệm pháp lý là vi phạm pháp luật - Trách nhiệm pháp lý là sự lên án của nhà nước và xã hội đối với chủ thể vi phạm pháp luật, là sự phản ứng của nhà nước đối với hành vi vi phạm pháp luật - Trách nhiệm pháp lý liên quan mật thiết với cưỡng chế nhà nước. - Cơ sở pháp lý của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý là quyết định có hiệu lực của cơ quan nhà nước có thẩm quyền (cơ quan quản lý nhà nước, toà án...) Trách nhiệm pháp lý là một loại quan hệ đặc biệt giữa nhà nước (thông qua các cơ quan có thẩm quyền) và chủ thể vi phạm, trong đó nhà nước (thông qua các cơ quan có thẩm quyền) có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt được quy định ở các chế tài quy phạm pháp luật đối với chủ thể vi phạm pháp luật và chủ thể đó phải gánh chịu hậu quả bất lợi về vật chất, tinh thần do hành vi của mình gây ra.2. Các loại trách nhiệm pháp lý Vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật khác Tội phạm Vi phạm Vi phạm hành Vi phạm kỷ Vi phạm Vi phạm hình sự chính luật dân sự công vụTrách nhiệm hình Trách nhiệm Trách nhiệm kỷ Trách nhiệm dân Trách nhiệm sự hành chính luật sự công vụIII. PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA1. Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩaa) Pháp chế xã hội chủ nghĩa là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhànước xã hội chủ nghĩa b) Pháp chế xã hội chủ nghĩa là nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội và đoàn thể quần chúng c) Pháp chế xã hội chủ nghĩa là nguyên tắc xử sự của công dând) Pháp chế xã hội chủ nghĩa có liên hệ mật thiết với dân chủ xã hội ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương (TS. Lê Minh Toàn) - Chương 3: Vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý pháp chế xã hội chủ nghĩa HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGiảng viên: TS. Lê Minh ToànĐiện thoại/E-mail: toanlm@ptit.edu.vnBộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1Học kỳ/Năm biên soạn: I/2009 Chương III VI PHẠM PHÁP LUẬT, TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ, PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨAI. Vi phạm pháp luật1. Vi phạm pháp luật- Vi phạm pháp luật là hành vi của các cá nhân hoặc tổ chức cụ thể, được thể hiệndưới dạng hành động hay không hành động.- Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật- Vi phạm pháp luật là hành vi gây thiệt hại cho xã hội.- Vi phạm pháp luật là hành vi có lỗi. - Vi phạm pháp luật là hành vi theo quy định của pháp luật phải bị trừng phạt2. Cấu thành của vi phạm pháp luật* Mặt khách quan của vi phạm pháp luậtMặt khách quan của vi phạm pháp luật là toàn bộ những dấu hiệu bênngoài của nó, gồm hành vi vi phạm pháp luật, hậu quả của hành vi vàmối quan hệ nhân quả giữa chúng.* Khách thể của vi phạm pháp luật Khách thể của vi phạm pháp luật là các quan hệ xã hội được pháp luậtđiều chỉnh và bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới và gây racác thiệt hại hoặc đe dọa trực tiếp gây thiệt hại.* Mặt chủ quan của vi phạm pháp luậtMặt chủ quan của vi phạm pháp luật gồm yếu tố lỗi và các yếu tố cóliên quan đến lỗi là động cơ, mục đích của chủ thể thực hiện vi phạmpháp luật.* Chủ thể của vi phạm pháp luậtĐó là cá nhân hoặc tổ chức thực hiện vi phạm pháp luật. 3. Các loại vi phạm pháp luật * Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự,do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâmphạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, xâm phạmchế độ chính trị, chế độ kinh tế,... xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhânphẩm, tự do, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm nhữnglĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa* Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặcvô ý, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm hình sựvà theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính.* Vi phạm pháp luật dân sự là những hành vi nguy hại cho xã hội xâm phạm tớinhững quan hệ tài sản và những quan hệ nhân thân phi tài sản có liên quan vớichúng trong lĩnh vực hợp đồng hoặc ngoài hợp đồng. * Vi phạm kỷ luật là những hành vi xâm hại tới chế độ kỷ luật lao động, kỷ kuật công vụ, kỷ luật học tập, kỷ luật quân sự..., gây thiệt hại cho hoạt động bình thường của các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp, trường học và những tổ chức công khác.* Vi phạm công vụ là hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động công vụ, gây thiệthại quyền, tự do, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, chế độ trách nhiệm côngvụ được quy định trong pháp luật hành chính.II. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ1. Khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm pháp lý- Cơ sở của trách nhiệm pháp lý là vi phạm pháp luật - Trách nhiệm pháp lý là sự lên án của nhà nước và xã hội đối với chủ thể vi phạm pháp luật, là sự phản ứng của nhà nước đối với hành vi vi phạm pháp luật - Trách nhiệm pháp lý liên quan mật thiết với cưỡng chế nhà nước. - Cơ sở pháp lý của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý là quyết định có hiệu lực của cơ quan nhà nước có thẩm quyền (cơ quan quản lý nhà nước, toà án...) Trách nhiệm pháp lý là một loại quan hệ đặc biệt giữa nhà nước (thông qua các cơ quan có thẩm quyền) và chủ thể vi phạm, trong đó nhà nước (thông qua các cơ quan có thẩm quyền) có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt được quy định ở các chế tài quy phạm pháp luật đối với chủ thể vi phạm pháp luật và chủ thể đó phải gánh chịu hậu quả bất lợi về vật chất, tinh thần do hành vi của mình gây ra.2. Các loại trách nhiệm pháp lý Vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật khác Tội phạm Vi phạm Vi phạm hành Vi phạm kỷ Vi phạm Vi phạm hình sự chính luật dân sự công vụTrách nhiệm hình Trách nhiệm Trách nhiệm kỷ Trách nhiệm dân Trách nhiệm sự hành chính luật sự công vụIII. PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA1. Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩaa) Pháp chế xã hội chủ nghĩa là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhànước xã hội chủ nghĩa b) Pháp chế xã hội chủ nghĩa là nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội và đoàn thể quần chúng c) Pháp chế xã hội chủ nghĩa là nguyên tắc xử sự của công dând) Pháp chế xã hội chủ nghĩa có liên hệ mật thiết với dân chủ xã hội ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật đại cương Bài giảng pháp luật đại cương Tài liệu pháp luật đại cương Vi phạm pháp luật Pháp lý pháp chế xã hội chủ nghĩa Trách nhiệm pháp lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 982 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 271 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 209 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 197 1 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 197 0 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 185 2 0 -
5 trang 181 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 170 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 142 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp thành phố môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT TP. Bắc Ninh
16 trang 132 1 0