Bài giảng Pháp luật đại cương (TS. Lê Minh Toàn) - Chương 6: Luật hình sự và luật tố tụng hình sự
Số trang: 15
Loại file: ppt
Dung lượng: 520.50 KB
Lượt xem: 67
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luật hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương (TS. Lê Minh Toàn) - Chương 6: Luật hình sự và luật tố tụng hình sự HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGiảng viên: TS. Lê Minh ToànĐiện thoại/E-mail: toanlm@ptit.edu.vnBộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1Học kỳ/Năm biên soạn: I/2009 Chương VI LUẬT HÌNH SỰ VÀ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰI. Khái niệm Luật hình sự1. Khái niệm Luật hình sự Việt NamLuật hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà nướcban hành, xác định những hành vi nào nguy hiểm cho xã hội là tội phạm, đồng thờiquy định hình phạt đối với những tội phạm ấy.2. Các nguyên tắc cơ bản của Luật hình sự- Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa: chỉ có pháp luật hình sự mới quy định hành vinào là tội phạm. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải tuyệt đối tuân thủ quy địnhnày của pháp luật.- Nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa: tôn trọng và bảo vệ các quyền tự do dân chủcủa công dân. Mọi công dân đều có quyền ngang nhau, không có sự phân biệt đối xử;phải tham gia tích cực vào việc xây dựng và áp dụng pháp luật hình sự; đấu tranhchống và phòng ngừa tội phạm.- Nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa: việc áp dụng hình phạt với người phạm tộichủ yếu nhằm mục đích giáo dục và cải tạo họ trở thành công dân có ích cho xã hội (vídụ: quy định khoan hồng, miễn trách nhiệm hình sự, hình phạt, cho hưởng án treo...).II. KHÁI NIỆM TỘI PHẠM, CẤU THÀNH TỘI PHẠM VÀ TRÁCH NHI ỆMHÌNH SỰ 1. Khái niệm tội phạmTội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong B ộ luậthình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ýhoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổTổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốcphòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổchức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản,các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vựckhác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa2. Những dấu hiệu cơ bản của tội phạm+ Tính nguy hiểm cho xã hội.Đây là dấu hiệu cơ bản, quan trọng nhất quyết định những dấu hiệu kháccủa tội phạm. Một hành vi được quy định trong Luật hình sự và phải chịuhình phạt bởi vì nó có tính nguy hiểm cho xã hội. Tính nguy hiểm cho xã h ộilà thuộc tính khách quan, là dấu hiệu vật chất của tội phạm. Hành vi nguyhiểm cho xã hội được coi là tội phạm phải là hành vi gây thiệt hại hoặc đedoạ gây thiệt hại đáng kể cho các quan hệ xã hội được Luật hình sự b ảovệ.+ Tính có lỗi của tội phạm.Lỗi là thái độ tâm lý của một người đối với hành vi nguy hiểm cho xã h ộicủa mình và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra. Trong B ộ luật hình sựnước ta, tính có lỗi là một dấu hiệu độc lập với tính nguy hiểm cho xã h ộiđể nhấn mạnh tầm quan trọng của nguyên tắc lỗi. Luật hình sự ViệtNam không chấp nhận sự buộc tội khách quan, tức là buộc tội m ột ng ườikhông căn cứ vào lỗi của họ mà chỉ căn cứ vào hành vi khách quan h ọ đãthực hiện.+ Tính trái pháp luật hình sự.Hành vi nguy hiểm cho xã hội chỉ được coi là tội phạm nếu nó được quyđịnh trong Luật hình sự. Quy định của Luật hình sự là cơ sở và đảm bảoquyền tự do dân chủ của công dân, thúc đẩy cơ quan lập pháp kịp thời sửađổi, bổ sung Bộ luật hình sự phù hợp với sự thay đổi tình hình kinh tế,chính trị, văn hoá - xã hội.+ Tính phải chịu hình phạt.Tính phải chịu hình phạt có nghĩa là bất cứ một hành vi phạm tội nào cũngđều bị đe doạ phải chịu một hình phạt. Chỉ có hành vi phạm tội mới phảichịu hình phạt, tội càng nghiêm trọng thì hình phạt áp dụng càng nghiêmkhắc.3. Phân loại tội phạm- Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội, mứccao nhất của khung hình phạt là đến 3 năm tù;- Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội, mức cao nhấtcủa khung hình phạt là đến 7 năm tù;- Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội, mứccao nhất của khung hình phạt là đến 15 năm tù.- Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xãhội, mức cao nhất của khung hình phạt là trên 15 năm tù, tù chung thân hoặc t ửhình. Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm, nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể thì không phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp khác.4. Cấu thành tội phạm+ Khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội được Luật hình sự bảo vệ vàbị tội phạm gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại ở mức độ đáng kể.Không có sự xâm hại đến quan hệ xã hội được Luật hình sự bảo vệ thìkhông có tội phạm.+ Mặt khách quan của tội phạm là những biểu hiện của tội phạm diễn rahoặc tồn tại bên ngoài thế giới khách quan. Những biểu hiện (dấu hiệu)thuộc về khách quan của tộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương (TS. Lê Minh Toàn) - Chương 6: Luật hình sự và luật tố tụng hình sự HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGiảng viên: TS. Lê Minh ToànĐiện thoại/E-mail: toanlm@ptit.edu.vnBộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1Học kỳ/Năm biên soạn: I/2009 Chương VI LUẬT HÌNH SỰ VÀ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰI. Khái niệm Luật hình sự1. Khái niệm Luật hình sự Việt NamLuật hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà nướcban hành, xác định những hành vi nào nguy hiểm cho xã hội là tội phạm, đồng thờiquy định hình phạt đối với những tội phạm ấy.2. Các nguyên tắc cơ bản của Luật hình sự- Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa: chỉ có pháp luật hình sự mới quy định hành vinào là tội phạm. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải tuyệt đối tuân thủ quy địnhnày của pháp luật.- Nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa: tôn trọng và bảo vệ các quyền tự do dân chủcủa công dân. Mọi công dân đều có quyền ngang nhau, không có sự phân biệt đối xử;phải tham gia tích cực vào việc xây dựng và áp dụng pháp luật hình sự; đấu tranhchống và phòng ngừa tội phạm.- Nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa: việc áp dụng hình phạt với người phạm tộichủ yếu nhằm mục đích giáo dục và cải tạo họ trở thành công dân có ích cho xã hội (vídụ: quy định khoan hồng, miễn trách nhiệm hình sự, hình phạt, cho hưởng án treo...).II. KHÁI NIỆM TỘI PHẠM, CẤU THÀNH TỘI PHẠM VÀ TRÁCH NHI ỆMHÌNH SỰ 1. Khái niệm tội phạmTội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong B ộ luậthình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ýhoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổTổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốcphòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổchức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản,các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vựckhác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa2. Những dấu hiệu cơ bản của tội phạm+ Tính nguy hiểm cho xã hội.Đây là dấu hiệu cơ bản, quan trọng nhất quyết định những dấu hiệu kháccủa tội phạm. Một hành vi được quy định trong Luật hình sự và phải chịuhình phạt bởi vì nó có tính nguy hiểm cho xã hội. Tính nguy hiểm cho xã h ộilà thuộc tính khách quan, là dấu hiệu vật chất của tội phạm. Hành vi nguyhiểm cho xã hội được coi là tội phạm phải là hành vi gây thiệt hại hoặc đedoạ gây thiệt hại đáng kể cho các quan hệ xã hội được Luật hình sự b ảovệ.+ Tính có lỗi của tội phạm.Lỗi là thái độ tâm lý của một người đối với hành vi nguy hiểm cho xã h ộicủa mình và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra. Trong B ộ luật hình sựnước ta, tính có lỗi là một dấu hiệu độc lập với tính nguy hiểm cho xã h ộiđể nhấn mạnh tầm quan trọng của nguyên tắc lỗi. Luật hình sự ViệtNam không chấp nhận sự buộc tội khách quan, tức là buộc tội m ột ng ườikhông căn cứ vào lỗi của họ mà chỉ căn cứ vào hành vi khách quan h ọ đãthực hiện.+ Tính trái pháp luật hình sự.Hành vi nguy hiểm cho xã hội chỉ được coi là tội phạm nếu nó được quyđịnh trong Luật hình sự. Quy định của Luật hình sự là cơ sở và đảm bảoquyền tự do dân chủ của công dân, thúc đẩy cơ quan lập pháp kịp thời sửađổi, bổ sung Bộ luật hình sự phù hợp với sự thay đổi tình hình kinh tế,chính trị, văn hoá - xã hội.+ Tính phải chịu hình phạt.Tính phải chịu hình phạt có nghĩa là bất cứ một hành vi phạm tội nào cũngđều bị đe doạ phải chịu một hình phạt. Chỉ có hành vi phạm tội mới phảichịu hình phạt, tội càng nghiêm trọng thì hình phạt áp dụng càng nghiêmkhắc.3. Phân loại tội phạm- Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội, mứccao nhất của khung hình phạt là đến 3 năm tù;- Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội, mức cao nhấtcủa khung hình phạt là đến 7 năm tù;- Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội, mứccao nhất của khung hình phạt là đến 15 năm tù.- Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xãhội, mức cao nhất của khung hình phạt là trên 15 năm tù, tù chung thân hoặc t ửhình. Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm, nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể thì không phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp khác.4. Cấu thành tội phạm+ Khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội được Luật hình sự bảo vệ vàbị tội phạm gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại ở mức độ đáng kể.Không có sự xâm hại đến quan hệ xã hội được Luật hình sự bảo vệ thìkhông có tội phạm.+ Mặt khách quan của tội phạm là những biểu hiện của tội phạm diễn rahoặc tồn tại bên ngoài thế giới khách quan. Những biểu hiện (dấu hiệu)thuộc về khách quan của tộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật đại cương Bài giảng pháp luật đại cương Tài liệu pháp luật đại cương Luật hình sự Luật tố tụng hình sự Trách nghiệm hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1004 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 273 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 230 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 221 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 202 1 0 -
Tài liệu hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hình sự: Phần 1
60 trang 200 0 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 199 2 0 -
Giáo trình Luật tố tụng hình sự: Phần 1 - ThS. Trần Văn Sơn (chủ biên)
173 trang 197 0 0 -
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 190 0 0