Danh mục

Bài giảng Pháp luật đại cương (TS. Lê Minh Toàn) - Chương 7: Luật hình sự và luật tố tụng dân sự

Số trang: 21      Loại file: ppt      Dung lượng: 293.00 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luật dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật dân sự do Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ tài sản và các quan hệ nhân thân phi tài sản hoặc có liên quan đến tài sản của cá nhân. Bài giảng chương 7 sẽ giúp các bạn nắm vững hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương (TS. Lê Minh Toàn) - Chương 7: Luật hình sự và luật tố tụng dân sự Chương VII LUẬT HÌNH SỰ VÀ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰI. Khái niệm Luật hình sự1. Khái niệm Luật hình sự Việt NamLuật hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà nướcban hành, xác định những hành vi nào nguy hiểm cho xã hội là tội phạm, đồng thờiquy định hình phạt đối với những tội phạm ấy.2. Các nguyên tắc cơ bản của Luật hình sự- Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa: chỉ có pháp luật hình sự mới quy định hành vinào là tội phạm. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải tuyệt đối tuân thủ quy địnhnày của pháp luật.- Nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa: tôn trọng và bảo vệ các quyền tự do dân chủcủa công dân. Mọi công dân đều có quyền ngang nhau, không có sự phân biệt đối xử;phải tham gia tích cực vào việc xây dựng và áp dụng pháp luật hình sự; đấu tranhchống và phòng ngừa tội phạm.- Nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa: việc áp dụng hình phạt với người phạm tộichủ yếu nhằm mục đích giáo dục và cải tạo họ trở thành công dân có ích cho xã hội (vídụ: quy định khoan hồng, miễn trách nhiệm hình sự, hình phạt, cho hưởng án treo...). CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ VÀ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ I. KHÁI LUẬN CHUNG1. Khái niệmLuật dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Vi ệtNam, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật dân sự do Nhà nước banhành nhằm điều chỉnh các quan hệ tài sản và các quan hệ nhân thân phitài sản hoặc có liên quan đến tài sản của cá nhân, pháp nhân và các ch ủthể khác, dựa trên nguyên tắc bình đẳng về mặt pháp lý, quyền tự địnhđoạt, quyền khởi kiện dân sự và trách nhiệm tài sản của những ng ườitham gia quan hệ đó.II. MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 20051. Đại diệnĐại diện là việc một người (sau đây gọi là người đại diện) nhân danh và vì lợiích của người khác (sau đây gọi là người được đại diện) xác lập, thực hiệngiao dịch dân sự trong phạm vi đại diện. - Đại diện theo pháp luậtĐại diện theo pháp luật là đại diện do pháp luật quy định hoặc cơ quan nhà n ướccó thẩm quyền quyết định. Người đại diện theo pháp luật bao gồm:+ Cha, mẹ đối với con chưa thành niên;+ Người giám hộ đối với người được giám hộ;+ Người được Toà án chỉ định đối với người bị hạn chế năng lực hành vidân sự;+ Người đứng đầu pháp nhân theo quy định của điều lệ pháp nhân hoặcquyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;+ Chủ hộ gia đình đối với hộ gia đình;+ Tổ trưởng tổ hợp tác đối với tổ hợp tác;+ Những người khác theo quy định của pháp luật. - Đại diện theo uỷ quyền Đại diện theo uỷ quyền là đại diện được xác lập theo sự uỷ quyền giữangười đại diện và người được đại diện. Hình thức uỷ quyền do các bênthoả thuận, trừ trường hợp pháp luật quy định việc uỷ quyền phải đượclập thành văn bản.- Người đại diện theo uỷ quyền Cá nhân, người đại diện theo pháp luật của pháp nhân có thể uỷ quyền chongười khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể là ngườiđại diện theo uỷ quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dânsự phải do người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện.- Phạm vi đại diệnNgười đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực hiện mọi giao dịchdân sự vì lợi ích của người được đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quyđịnh khác. Phạm vi đại diện theo uỷ quyền được xác lập theo sự uỷ quyền.Người đại diện chỉ được thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đạidiện. Người đại diện phải thông báo cho người thứ ba trong giao dịch dânsự biết về phạm vi đại diện của mình. Người đại diện không được xác lập,thực hiện các giao dịch dân sự với chính mình hoặc với người thứ ba mà- Chấm dứt đại diện của cá nhânĐại diện theo pháp luật của cá nhân chấm dứt trong các trường h ợp sauđây:a) Người được đại diện đã thành niên hoặc năng lực hành vi dân sự đãđược khôi phục;b) Người được đại diện chết;c) Các trường hợp khác do pháp luật quy định.Đại diện theo uỷ quyền của cá nhân chấm dứt trong các trường hợp sauđây:a) Thời hạn uỷ quyền đã hết hoặc công việc được uỷ quyền đã hoànthành;b) Người uỷ quyền huỷ bỏ việc uỷ quyền hoặc người được uỷ quyền từchối việc uỷ quyền;c) Người uỷ quyền hoặc người được uỷ quyền chết, bị Toà án tuyên bốmất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, m ất tíchhoặc là đã chết.- Chấm dứt đại diện của pháp nhânĐại diện theo pháp luật của pháp nhân chấm dứt khi pháp nhân chấm d ứt.Đại diện theo uỷ quyền của pháp nhân chấm dứt trong các trường hợp sauđây:a) Thời hạn uỷ quyền đã hết hoặc công việc được uỷ quyền đã hoàn thành;b) Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân huỷ bỏ việc uỷ quyềnhoặc người được uỷ quyền từ chối việc uỷ quyền;c) Pháp nhân chấm dứt hoặc người được uỷ quyền chết, bị Toà án tuyê ...

Tài liệu được xem nhiều: