Bài giảng Pháp luật đại cương (TS. Lê Minh Toàn) - Chương 8: Luật lao động
Số trang: 42
Loại file: ppt
Dung lượng: 717.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luật lao động là tổng hợp những quy phạm do nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động và các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động. Nội dung chương 7 sẽ giúp các bạn nắm vững hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương (TS. Lê Minh Toàn) - Chương 8: Luật lao động HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGiảng viên: TS. Lê Minh ToànĐiện thoại/E-mail: toanlm@ptit.edu.vnBộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1Học kỳ/Năm biên soạn: I/2009CHƯƠNG VIII LUẬT LAO ĐỘNGI. KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG1. Khái niệmLuật lao động là tổng hợp những quy phạm do nhà nước ban hành nh ằmđiều chỉnh quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương vớingười sử dụng lao động và các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quanhệ lao động.Các nguyên tắc cơ bản của Luật lao động- Nguyên tắc tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc và tự do thuê m ướn laođộng;- Nguyên tắc trả lương hoặc trả công theo năng suất lao động, chất lượngvà hiệu quả công việc;- Nguyên tắc thực hiện bảo hộ lao động toàn diện;- Nguyên tắc được nghỉ ngơi theo chế độ có hưởng lương;- Nguyên tắc được hưởng bảo hiểm xã hội, phúc lợi xã hội và các quyền lợikhác;- Nguyên tắc tôn trọng quyền tự do liên kết và lập hội của người lao động* Quyền và nghĩa vụ của người lao động:Người lao động có các quyền sau:1. được trả công theo số lượng, chất lượng và hiệu quả lao động;2. được bảo hộ lao động toàn diện, được làm việc trong các điều kiện an toàn về tính mạng và sức khoẻ;3. nghỉ ngơi theo quy định của nhà nước mà vẫn hưởng đủ lương;4. được hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội; được hưởng các phúc lợi tập thể và các quyền lợi khác;5. được quyền đình công theo quy định của pháp luật;6. quyền ra nhập, thành lập, hoạt động công đoàn.Người lao động có các nghĩa vụ sau:1. làm tròn trách nhiệm theo đúng hợp đồng lao động và thoả ước lao động t ập thể đã ký;2. chấp hành nội quy lao động và kỷ luật lao động;3. tuân thủ sự quản lý và điều hành hợp pháp của người sử dụng lao động.* Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động:Người sử dụng lao động có các quyền sau:1. tuyển chọn lao động, bố trí, điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất kinh doanh;2. khen thưởng và xử lý các vi phạm kỷ luật lao động;3. cử đại diện để thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể trong doanh nghiệp hoặc tập thể ngành;4. quyền chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp nhất định.Người sử dụng lao động có các nghĩa vụ sau:1. thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể và các thoả thuận khác với người lao động;2. bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động và các điều kiện lao động khác;3. bảo đảm kỷ luật lao động;4. tôn trọng danh dự nhân phẩm, đối xử đúng đắn với người lao động.II. CÁC CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG1. Hợp đồng lao độngHợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.- Hình thức của hợp đồng lao động: Văn bản hoặc bằng miệng.- Phân loại: hợp đồng lao động không xác định thời hạn; xác định thời hạn từ đủ12 tháng đến 36 tháng; theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất đ ịnh có th ờihạn dưới 12 tháng.- Thời gian thử việc:+ 60 ngày đối với lao động chuyên môn, kỹ thuật cao;+ 30 ngày đối với lao động thấp hơn;+ 6 ngày với các loại lao động khác.Trong thời gian thử việc, tiền lương ít nhất phải bằng 70% của công việc có cùngchuyên môn. - Chuyển sang làm công việc khác: Khi gặp khó khăn đột xuất hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động sang làm công việc khác trái nghề nhưng không quá 60 ngày trong một năm. Phải báo trước cho người lao động biết trước ít nhất là 3 ngày, phải báo rõ thời hạn làm tạm thời và bố trí công việc phù hợp với sức khoẻ và giới tính của người lao động. Người lao động được trả lương theo công việc mới, nếu thấp hơn mức cũ thì được giữ nguyên mức tiền lương cũ trong thời hạn 30 ngày làm vi ệc. Ti ền lương của công việc mới ít nhất phải bằng 70% mức tiền lương cũ, nhưng không thấp hơn mức tiền lương tối thiểu do Nhà nước quy định.* Quyền đơn phương chấm dứt hợp động lao động của người lao động:NLĐ làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng, hợpđồng theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng:a) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đ ảm cácđiều kiện làm việc đã thoả thuận trong hợp đồng;b) Không được trả công đầy đủ hoặc trả công không đúng thời hạn đã thoả thuận hợp đồng;c) Bị ngược đãi, bị cưỡng bức lao động;d) Bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợpđồng;đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụtrong bộ máy nhà nước;e) Người lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của thầy thuốc;g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 3 tháng liền đố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương (TS. Lê Minh Toàn) - Chương 8: Luật lao động HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGiảng viên: TS. Lê Minh ToànĐiện thoại/E-mail: toanlm@ptit.edu.vnBộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1Học kỳ/Năm biên soạn: I/2009CHƯƠNG VIII LUẬT LAO ĐỘNGI. KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG1. Khái niệmLuật lao động là tổng hợp những quy phạm do nhà nước ban hành nh ằmđiều chỉnh quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương vớingười sử dụng lao động và các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quanhệ lao động.Các nguyên tắc cơ bản của Luật lao động- Nguyên tắc tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc và tự do thuê m ướn laođộng;- Nguyên tắc trả lương hoặc trả công theo năng suất lao động, chất lượngvà hiệu quả công việc;- Nguyên tắc thực hiện bảo hộ lao động toàn diện;- Nguyên tắc được nghỉ ngơi theo chế độ có hưởng lương;- Nguyên tắc được hưởng bảo hiểm xã hội, phúc lợi xã hội và các quyền lợikhác;- Nguyên tắc tôn trọng quyền tự do liên kết và lập hội của người lao động* Quyền và nghĩa vụ của người lao động:Người lao động có các quyền sau:1. được trả công theo số lượng, chất lượng và hiệu quả lao động;2. được bảo hộ lao động toàn diện, được làm việc trong các điều kiện an toàn về tính mạng và sức khoẻ;3. nghỉ ngơi theo quy định của nhà nước mà vẫn hưởng đủ lương;4. được hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội; được hưởng các phúc lợi tập thể và các quyền lợi khác;5. được quyền đình công theo quy định của pháp luật;6. quyền ra nhập, thành lập, hoạt động công đoàn.Người lao động có các nghĩa vụ sau:1. làm tròn trách nhiệm theo đúng hợp đồng lao động và thoả ước lao động t ập thể đã ký;2. chấp hành nội quy lao động và kỷ luật lao động;3. tuân thủ sự quản lý và điều hành hợp pháp của người sử dụng lao động.* Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động:Người sử dụng lao động có các quyền sau:1. tuyển chọn lao động, bố trí, điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất kinh doanh;2. khen thưởng và xử lý các vi phạm kỷ luật lao động;3. cử đại diện để thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể trong doanh nghiệp hoặc tập thể ngành;4. quyền chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp nhất định.Người sử dụng lao động có các nghĩa vụ sau:1. thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể và các thoả thuận khác với người lao động;2. bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động và các điều kiện lao động khác;3. bảo đảm kỷ luật lao động;4. tôn trọng danh dự nhân phẩm, đối xử đúng đắn với người lao động.II. CÁC CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG1. Hợp đồng lao độngHợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.- Hình thức của hợp đồng lao động: Văn bản hoặc bằng miệng.- Phân loại: hợp đồng lao động không xác định thời hạn; xác định thời hạn từ đủ12 tháng đến 36 tháng; theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất đ ịnh có th ờihạn dưới 12 tháng.- Thời gian thử việc:+ 60 ngày đối với lao động chuyên môn, kỹ thuật cao;+ 30 ngày đối với lao động thấp hơn;+ 6 ngày với các loại lao động khác.Trong thời gian thử việc, tiền lương ít nhất phải bằng 70% của công việc có cùngchuyên môn. - Chuyển sang làm công việc khác: Khi gặp khó khăn đột xuất hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động sang làm công việc khác trái nghề nhưng không quá 60 ngày trong một năm. Phải báo trước cho người lao động biết trước ít nhất là 3 ngày, phải báo rõ thời hạn làm tạm thời và bố trí công việc phù hợp với sức khoẻ và giới tính của người lao động. Người lao động được trả lương theo công việc mới, nếu thấp hơn mức cũ thì được giữ nguyên mức tiền lương cũ trong thời hạn 30 ngày làm vi ệc. Ti ền lương của công việc mới ít nhất phải bằng 70% mức tiền lương cũ, nhưng không thấp hơn mức tiền lương tối thiểu do Nhà nước quy định.* Quyền đơn phương chấm dứt hợp động lao động của người lao động:NLĐ làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng, hợpđồng theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng:a) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đ ảm cácđiều kiện làm việc đã thoả thuận trong hợp đồng;b) Không được trả công đầy đủ hoặc trả công không đúng thời hạn đã thoả thuận hợp đồng;c) Bị ngược đãi, bị cưỡng bức lao động;d) Bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợpđồng;đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụtrong bộ máy nhà nước;e) Người lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của thầy thuốc;g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 3 tháng liền đố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật đại cương Bài giảng pháp luật đại cương Tài liệu pháp luật đại cương Luật lao động Nguyên tắc cơ bản về luật lao động Nghĩa vụ người lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 982 4 0 -
Mẫu Biên bản xử lý kỷ luật lao động 2021
4 trang 279 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 271 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 209 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 197 1 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 197 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 195 0 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 185 2 0 -
5 trang 181 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 170 0 0