Danh mục

Bài giảng Pháp luật đại cương (TS. Lê Minh Toàn) - Chương 9: Pháp luật kinh doanh

Số trang: 20      Loại file: ppt      Dung lượng: 688.00 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Pháp luật kinh doanh là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thành lập, đăng ký kinh doanh, hoạt động, giải thể, phá sản doanh nghiệp. Nội dung chương 7 giúp các bạn nắm vững hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương (TS. Lê Minh Toàn) - Chương 9: Pháp luật kinh doanh HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGiảng viên: TS. Lê Minh ToànĐiện thoại/E-mail: toanlm@ptit.edu.vnBộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1Học kỳ/Năm biên soạn: I/2009 CHƯƠNG IX PHÁP LUẬT KINH DOANHI. KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT KINH DOANHPháp luật kinh doanh là tổng hợp các quy phạm pháp luật điềuchỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thành lập,đăng ký kinh doanh, hoạt động, giải thể, phá sản doanh nghiệp. II. PHÁP LUẬT VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP1. Khái niệm và phân loại1.1. Khái niệm doanh nghiệp và kinh doanh (Luật doanh nghi ệp ngày 29-11-2005,có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2006)- Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổnđịnh, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm m ục đíchthực hiện các hoạt động kinh doanh.- Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạncủa quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịchvụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.1.2. Phân loại doanh nghiệpCăn cứ vào dấu hiệu sở hữu, doanh nghiệp được phân loại thành:- Doanh nghiệp nhà nước;- Doanh nghiệp của các tổ chức chính trị - xã hội;- Doanh nghiệp tư nhân;- Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên;- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên;- Công ty cổ phần;- Công ty hợp danh;- Doanh nghiệp liên doanh;- Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài; C«ngtytr¸chnhiÖmh÷uh¹n nhµnícmétthµnhviªn C«ngtytr¸chnhiÖmh÷uh¹n nhµníc C«ngtycæphÇnnhµníc cãhaithµnhviªntrëlªn LUẬTDNNN2003DoanhnghiÖpcãcæphÇn, vèngãpchiphèicña C«ngtynhµníc Nhµníc DoanhnghiÖpcãmétphÇn C«ngtynhµnícgi÷quyÒn vèncñaNhµníc chiphèidoanhnghiÖpkh¸c Tængc«ngtydoNhµníc quyÕt®Þnh®Çut vµthµnhlËp Tængc«ngtynhµníc Tængc«ngty Tængc«ngty®Çut doc¸cc«ngty vµkinhdoanhvèntù®ÇutvµthµnhlËp nhµníc CÔNG TY TNHH 1TV, 2TV DOANH NGHIỆPCÔNG TY HỢP DANH TƯ NHÂN LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 CÔNG TY NHÀ NƯỚC CÔNG TY CỔ PHẦN (1/7/2010)2. Doanh nghiệp tư nhân (Luật doanh nghiệp năm 2005)- Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và t ự ch ịutrách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanhnghiệp. Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại ch ứng khoánnào. Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân.- Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân do chủ doanh nghiệp tự đăng ký.Chủ doanh nghiệp tư nhân có nghĩa vụ đăng ký chính xác tổng số vốn đầu t ư,trong đó nêu rõ số vốn bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng vàcác tài sản khác; đối với vốn bằng tài sản khác còn phải ghi rõ loại tài s ản, s ốlượng và giá trị còn lại của mỗi loại tài sản.Toàn bộ vốn và tài sản kể cả vốn vay và tài sản thuê được sử dụng vào hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp phải được ghi chép đầy đủ vào sổ kế toánvà báo cáo tài chính của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.Trong quá trình hoạt động, chủ doanh nghiệp tư nhân có quy ền tăng hoặcgiảm vốn đầu tư của mình vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vi ệctăng hoặc giảm vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp phải được ghi chép đầy đ ủvào sổ kế toán. Trường hợp giảm vốn đầu tư xuống thấp hơn vốn đầu tư đãđăng ký thì chủ doanh nghiệp tư nhân chỉ được giảm vốn sau khi đã đăng kývới cơ quan đăng ký kinh doanh. CÔNG TY TNHH 1 TV CÔNG TY TNHH 1 TV KHÔNG ĐƯỢC TNHH PHẠM VITỔ CHỨC, CÁ NHÂN PHÁT HÀNH VỐN GÓP CỔ PHIẾU CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÔNG TY TNHH 1TV (2 ...

Tài liệu được xem nhiều: