Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế: Chương 2 - ThS. Phạm Thị Diệp Hạnh
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.62 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chính của chương 2 Một số hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới thuộc bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế trình bày về các nội dung chính hệ thống pháp luật Anh – Mỹ, hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa , hệ thống pháp luật Hồi giáo, hệ thống pháp luật Ấn Độ, hệ thống pháp luật Trung Quốc và hệ thống pháp luật XHCN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế: Chương 2 - ThS. Phạm Thị Diệp Hạnh The Stock Mark et CHƯƠNG 2:MỘT SỐ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CƠ BẢN TRÊN THẾ GIỚI Prepared by: Tran Hai Yen ConfidentialHệ thống pháp luật Anh – MỹHệ thống pháp luật Châu Âu lục địaHệ thống pháp luật Hồi giáoHệ thống pháp luật Ấn độHệ thống pháp luật Trung QuốcHệ thống pháp luật XHCN1. Hệ thống pháp luật Anh Mỹ (Anglo –Saxon; Common Law - Luật án lệ):1.1 Khái niệm Là hệ thống pháp luật hình thành ở Anh, sau đó là ở Hoa Kỳ và các nước thuộc địa của Anh, Mỹ. Chủ yếu là pháp luật bất thành văn1. Hệ thống pháp luật Anh Mỹ (Anglo –Saxon; Common Law - Luật án lệ):1.2 Đặc điểm: Án lệ trở thành nguồn quan trọng của hệ thống pháp luật này Tòa án có quyền làm ra luật Luật công bình Tranh tụng bằng lời công khai tại phiên toà. Vai trò của luật sư là quan trọng2. Hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa (Civil Law):2.1. Khái niệm: Là hệ thống pháp luật hình thành lần đầu tiên ở La Mã cổ đại, sau này phát triển ở Pháp và các nước TBCN ở lục địa Châu Âu. Là luật thành văn, được xây dựng trong các văn bản luật.2. Hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa (Civil Law):2.2. Đặc điểm: Không coi trọng án lệ Hệ thống pháp luật được hệ thống hoá và pháp điển hoá Gắn liền với tố tụng thẩm vấn.3. Hệ thống pháp luật Hồi giáo (Islamic Law):3.1. Khái niệm: Là hệ thống pháp luật hình thành ở các nước Hồi giáo, chịu nhiều ảnh hưởng của tôn giáo.3. Hệ thống pháp luật Hồi giáo (Islamic Law):3.2. Đặc điểm: Pháp luật của các nước Hồi giáo gồm 2 hệ thống: + Hệ thống pháp luật của đạo hồi: chỉ áp dụng cho những người theo đạo Hồi + Hệ thống pháp luật do Nhà nước ban hành: có tác dụng đối với mọi công dân trong xã hội, thường quy định về các vấn đề tài sản.Sự cải cách của pháp luật Hồi giáo trong thế giới hiện đại + Phương Tây hoá pháp luật + Pháp điển hoá pháp luật + Loại bỏ dần các quy định lạc hậu và tiếp nhận tinh hoa của hệ thống pháp luật khác. Do vậy xuất hiện hệ thống pháp luật hoà trộn: Istatute Civil Law, Istatute Common Law, Istatute Socialist Law 4. Hệ thống pháp luật Ấn Độ (Indian Law):4.1. Khái niệm: Là hệ thống pháp luật hình thành ở Ấn Độ,mang màu sắc tôn giáo. 4. Hệ thống pháp luật Ấn Độ (Indian Law):4.2. Đặc điểm Chịu ảnh hưởng nhiều bởi các tư tưởng tôn giáo như: đạo Hindu, đạo Hồi, đạo Phật Luật tục vẫn chiếm một vị trí quan trọng, có hiệu lực pháp lý rất cao và sâu rộng. Cũng chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Anh về án lệ và pháp điển hoá luật pháp. 5. Hệ thống pháp luật Trung Quốc (Chinesse law):5.1 Khái niệm: Là hệ thống pháp luật của Trung Quốc.5.2 Đặc điểm: Chịu ảnh hưởng nhiều bởi các giáo lý đạo Khổng (Nho giáo) Chịu ảnh hưởng của các nguyên tắc của hệ thống pháp luật XHCN Pháp luật Trung Quốc có nguồn chủ yếu là những quy chế và quy định luật định hơn là luật án lệ. 6. Hệ thống pháp luật XHCN (Law inspined by Communism)6.1. Khái niệm: Khởi đầu từ Cách mạng tháng 10 Nga Xây dựng một bộ khung khái niệm cho hệ thống pháp luật của các nước XHCN Hầu như không còn tồn tại, nhưng một số tư tưởng của hệ thống pháp luật này vẫn còn ảnh hưởng đến các nước Đông Âu, Liên Xô và một số nước khác 6. Hệ thống pháp luật XHCN (Law inspined by Communism)6.2 Đặc điểm: Mang bản chất vì lợi ích của toàn thể nhân dân lao động, mang tính nhân đạo sâu sắc, quy định rộng rãi các quyền tự do dân chủ cho công dân và bảo đảm thực hiện các quyền đó. Tiếp thu những hạt nhân hợp lý của các hệ thống pháp luật Common Law và Civil Law. 6. Hệ thống pháp luật XHCN (Law inspined by Communism)6.2 Đặc điểm: Không công nhận luật tục, án lệ là những nguồn của pháp luật. Pháp luật được pháp điển hoá thành các bộ luật, được chia thành các ngành luật khác nhau Pháp luật XHCN có phạm vi điều chỉnh rộng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế: Chương 2 - ThS. Phạm Thị Diệp Hạnh The Stock Mark et CHƯƠNG 2:MỘT SỐ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CƠ BẢN TRÊN THẾ GIỚI Prepared by: Tran Hai Yen ConfidentialHệ thống pháp luật Anh – MỹHệ thống pháp luật Châu Âu lục địaHệ thống pháp luật Hồi giáoHệ thống pháp luật Ấn độHệ thống pháp luật Trung QuốcHệ thống pháp luật XHCN1. Hệ thống pháp luật Anh Mỹ (Anglo –Saxon; Common Law - Luật án lệ):1.1 Khái niệm Là hệ thống pháp luật hình thành ở Anh, sau đó là ở Hoa Kỳ và các nước thuộc địa của Anh, Mỹ. Chủ yếu là pháp luật bất thành văn1. Hệ thống pháp luật Anh Mỹ (Anglo –Saxon; Common Law - Luật án lệ):1.2 Đặc điểm: Án lệ trở thành nguồn quan trọng của hệ thống pháp luật này Tòa án có quyền làm ra luật Luật công bình Tranh tụng bằng lời công khai tại phiên toà. Vai trò của luật sư là quan trọng2. Hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa (Civil Law):2.1. Khái niệm: Là hệ thống pháp luật hình thành lần đầu tiên ở La Mã cổ đại, sau này phát triển ở Pháp và các nước TBCN ở lục địa Châu Âu. Là luật thành văn, được xây dựng trong các văn bản luật.2. Hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa (Civil Law):2.2. Đặc điểm: Không coi trọng án lệ Hệ thống pháp luật được hệ thống hoá và pháp điển hoá Gắn liền với tố tụng thẩm vấn.3. Hệ thống pháp luật Hồi giáo (Islamic Law):3.1. Khái niệm: Là hệ thống pháp luật hình thành ở các nước Hồi giáo, chịu nhiều ảnh hưởng của tôn giáo.3. Hệ thống pháp luật Hồi giáo (Islamic Law):3.2. Đặc điểm: Pháp luật của các nước Hồi giáo gồm 2 hệ thống: + Hệ thống pháp luật của đạo hồi: chỉ áp dụng cho những người theo đạo Hồi + Hệ thống pháp luật do Nhà nước ban hành: có tác dụng đối với mọi công dân trong xã hội, thường quy định về các vấn đề tài sản.Sự cải cách của pháp luật Hồi giáo trong thế giới hiện đại + Phương Tây hoá pháp luật + Pháp điển hoá pháp luật + Loại bỏ dần các quy định lạc hậu và tiếp nhận tinh hoa của hệ thống pháp luật khác. Do vậy xuất hiện hệ thống pháp luật hoà trộn: Istatute Civil Law, Istatute Common Law, Istatute Socialist Law 4. Hệ thống pháp luật Ấn Độ (Indian Law):4.1. Khái niệm: Là hệ thống pháp luật hình thành ở Ấn Độ,mang màu sắc tôn giáo. 4. Hệ thống pháp luật Ấn Độ (Indian Law):4.2. Đặc điểm Chịu ảnh hưởng nhiều bởi các tư tưởng tôn giáo như: đạo Hindu, đạo Hồi, đạo Phật Luật tục vẫn chiếm một vị trí quan trọng, có hiệu lực pháp lý rất cao và sâu rộng. Cũng chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Anh về án lệ và pháp điển hoá luật pháp. 5. Hệ thống pháp luật Trung Quốc (Chinesse law):5.1 Khái niệm: Là hệ thống pháp luật của Trung Quốc.5.2 Đặc điểm: Chịu ảnh hưởng nhiều bởi các giáo lý đạo Khổng (Nho giáo) Chịu ảnh hưởng của các nguyên tắc của hệ thống pháp luật XHCN Pháp luật Trung Quốc có nguồn chủ yếu là những quy chế và quy định luật định hơn là luật án lệ. 6. Hệ thống pháp luật XHCN (Law inspined by Communism)6.1. Khái niệm: Khởi đầu từ Cách mạng tháng 10 Nga Xây dựng một bộ khung khái niệm cho hệ thống pháp luật của các nước XHCN Hầu như không còn tồn tại, nhưng một số tư tưởng của hệ thống pháp luật này vẫn còn ảnh hưởng đến các nước Đông Âu, Liên Xô và một số nước khác 6. Hệ thống pháp luật XHCN (Law inspined by Communism)6.2 Đặc điểm: Mang bản chất vì lợi ích của toàn thể nhân dân lao động, mang tính nhân đạo sâu sắc, quy định rộng rãi các quyền tự do dân chủ cho công dân và bảo đảm thực hiện các quyền đó. Tiếp thu những hạt nhân hợp lý của các hệ thống pháp luật Common Law và Civil Law. 6. Hệ thống pháp luật XHCN (Law inspined by Communism)6.2 Đặc điểm: Không công nhận luật tục, án lệ là những nguồn của pháp luật. Pháp luật được pháp điển hoá thành các bộ luật, được chia thành các ngành luật khác nhau Pháp luật XHCN có phạm vi điều chỉnh rộng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới Hệ thống pháp luật Anh Hệ thống pháp luật Trung Quốc Hệ thống pháp luật Hồi giáo Pháp luật kinh doanh quốc tế Pháp luật kinh doanh Hệ thống pháp luật trên thế giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Pháp luật kinh doanh quốc tế theo pháp luật Anh
17 trang 242 0 0 -
59 trang 77 0 0
-
Giáo trình Pháp luật: Phần 2 - NXB Lao động Xã hội (Dùng cho hệ CĐ Nghề)
59 trang 69 0 0 -
Quyết định 5799/QĐ-UBND năm 2013
4 trang 43 0 0 -
17 trang 43 0 0
-
Quyết định 252/QĐ-QLD năm 2013
10 trang 42 0 0 -
Quyết định 5345/QĐ-UBND năm 2013
2 trang 41 0 0 -
Quyết định 1755/QĐ-TTg năm 2013
13 trang 39 0 0 -
Quyết định 44/2013/QĐ-UBND tỉnh Tây Ninh
10 trang 38 0 0 -
Đổi mới pháp luật trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Phần 1
322 trang 34 0 0