Danh mục

Tiểu luận: Pháp luật kinh doanh quốc tế theo pháp luật Anh

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 222      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài Pháp luật kinh doanh quốc tế trình bày những vấn đề chung về hợp đồng theo luật Anh, giao kết hợp đồng trong luật Anh, trách nhiệm pháp lý trong hợp đồng thương mại theo luật Anh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Pháp luật kinh doanh quốc tế theo pháp luật Anh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TIỂU LUẬN MÔN HỌC PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ Giảng viên: PGS , TS . Bùi Ngọc S ơn Nhóm thực hiện: Nhóm 3 Lớp: Cao học QTKD 7B S TT S BD Họ và Tên 1 20 Nguyễn Hoàng Cường 2 22 Trần Việt Cường 3 23 Trần Hải Đăng 4 25 Ngô Quốc Đạt 5 35 Nguyễn Đức Duy 6 47 Vũ Ngọc Hải 7 49 Nguyễn Minh Hằng 8 57 Trần Hoàng Hậu 9 64 Trịnh Đình Hiếu 10 83 Đỗ Thái Hưng 11 95 Phạm Ngọc Khánh 12 100 Trần Đình Kiên 13 111 Nguyễn Nữ Khánh Ly 14 112 Đào Thị Khánh Ly 15 114 Nguyễn Thị Trịnh M iên Hà Nội, tháng 06/2011 Tiểu lu ận môn: Pháp luật kinh doanh quốc t ế Giả ng viên: PGS , TS. Bùi Ngọc Sơn PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢ P ĐỒNG THEO LUẬT ANH 1. Khái niệm hợp đồng: Theo luật của Anh, hợp đồng là m ột cam kết hoặc thiết lập một cam kết trong đó có đưa ra một biện pháp để được pháp luật công nhận nh ư là m ột nhiệm vụ phải thực hiện. Từ khái niệm t rên chún g ta có thể thấy hợp đồng gồm 3 yếu tố. - Một Cam kết Trong bối cảnh luật pháp Anh, m ột tham chiếu đến một cam kết ở đây có t hể gây h iểu nhầm. Pháp luật hợp đồn g c ủa Anh không có hiệu lực cho m ột cam kết, một thỏa thuận khôn g bắt buộc. Trong thực tế, điều n ày chỉ đơn giản là một cách để phân biệt giữa hai loại cam kết, cam kết trở thành hợp pháp khi gắn với trách nhiệm t hực hiện. - Một nghĩa vụ pháp lý phát sinh từ cá c cam kết Ở đây, nộ i dun g hợp đồn g tiếng Anh phân biệt giữa hợp đồng son g phươn g và đơn phươn g. Một hợp đồn g song phươn g làm phát sinh n ghĩa vụ của cả hai bên. Như v ậy trong m ột hợp đồn g mua bán, bên bán có n ghĩa vụ chuyển giao đối tượng hàn g hóa, dịch vụ ghi rõ trong hợp đồn g cho n gười mua, bên m ua có nghĩa v ụ ph ải thanh toán. Một hợp đồn g đơn phương, ngược lại, làm phát sinh nghĩa v ụ ở chỉ một bên. Ví dụ, 't ôi sẽ cho bạn 100 £ nếu bạn chạy marathon ' đưa đến một nghĩa vụ pháp lý nếu bạn chạy m arathon, tôi phải có n ghĩa vụ trả cho bạn 100£, nhưn g bạn cũn g có thể từ chối không chạy. - Một biện pháp khắ c phục nếu vi phạm cam kết. Vi phạm cam kết chính là phá vỡ h ợp đồn g. Khi đó phải chứng minh được các luận điểm:  Hợp đồn g hợp pháp.  Nguyên đơn ho àn thành nghĩa vụ hợp đồn g của m ình.  Thực tế bị đơn đã vi phạm hợp đồng.  Nguyên đơn bị thiệt hại. Khi chứng minh được các điều trên , Bên bị vi phạm có quyền yêu c ầu bên vi ph ạm khắc phục hoặc bồi thườn g thiệt hại cho mình. Ở Việt Nam , khái niệm hợp đồng được qui định tại Điều 388 BLDS năm 2005, theo đó h ợp đồng dân sự là thỏa thuận giữa các bên về việc xá c lập, thay đổ i hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Đây là cách hiểu truy ền thống về hợp đồng của các nước thuộc dòng họ pháp luật châu Âu lục địa, do đó ta thấy quan niệm về hợp đồng của Anh và Việt Nam có khá nhiều điểm ch ung như sau: - Có sự thỏa thuận (hoặc cam kết) giữa các bên tham gia quan hệ. - Sự thỏa thuận (hoặc cam kết) của các bên làm phát sinh sự ràng buộc ph áp lí (n gh ĩa v ụ pháp lí). 2. Cơ sở pháp lý: - Các côn g ước, n ghị định thư quốc tế:  Côn g ước Rom e  Côn g ước Luxembo ur g  Nghị định thư Brussels Tiểu lu ận môn: Pháp luật kinh doanh quốc t ế Giả ng viên: PGS , TS. Bùi Ngọc Sơn  Côn g ước Funchal - Hệ thốn g các pháp điển, án lệ: là nh ữn g bản án đã được tòa án tuyên trong quá kh ứ, được áp dụn g nh ư tiền lệ cho nh ữn g v ụ việc tươn g tự về sau. 3. Chủ thể của hợp đồng: Ch ủ thể của hợp đồng thương mại quốc tế là một trong nhữn g đặc điểm để xác nhận tính quốc tế của hợp đồn g. “ Tính quốc gia” của ph áp nhân hết sức ph ức tạp vì m ỗi quốc gia lại có nhữn g qui định khác nhau đối v ới chủ thể. Có 3 c ách xác định “ tính quốc gia” của các pháp nh ân. Đó là: - Nơi đăn g ký của ph áp nhân. - Địa điểm t hườn g trú của ph áp nhân. - “ Thuyểt giám sát”, theo đó “ tính quố c gia” của pháp nhân được x ác định dựa trên cơ sở vốn của chủ thể thuộc quốc gia nào ảnh h ưởn g đến sự giám sát hoạt độn g c ủa pháp nhân Luật của Anh, xác định theo cách t hứ 2, trong khi đó luật của Pháp theo cách thứ 3 nên trong trường hợp một công ty đăng ký thanh lập tại Pháp nhưng ho ạt động thương mại thườn g x uyên tại Anh thì trong trường hợp luật của Anh , quố c tịch của côn g ty trên là tại Anh còn luật của Pháp thì quốc tịch là Pháp. Do đó cần ghi rõ luật áp dụng trên hợp đồng để tránh nhầm lẫn. 4. Hiệu lực của hợp đồng: Theo điều 11 chương 36 luật hợp đồng Anh năm 1990, một hợp đồng sẽ bị coi là khôn g hợp lệ nếu chủ thể của hợp đồng đó khôn g đủ tư cách pháp nhân hoặc không có khả n ăn g nhận thức tại thời điểm kí kết hợp đồn g hoặc do có sự nh ầm lẫn. Điều 11 Luật Thương Mại Việt Nam cũng qui định: Nguyên tắc tự do, tự nguyện thoả thuận trong hoạt động thư ơng m ại a. Các bên có quyền tự do thoả th uận không trái với các quy định c ủa pháp luật, thuần phong mỹ tục và đạo đức xã hội để xác lập các quyền và nghĩa v ụ của các bên tron g hoạt độn g thươn g mại. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ các quy ền đó. b. Trong hoạt độn g thươn g m ại, các bên hoàn toàn tự nguyện, không bên n ào được thực hiện hành vi áp đặt, cưỡng ép, đe do ạ, n găn cản bên nào. Một lần nữa ch úng ta có thể thấy sự tươn g đồng trong luật Việt Nam và Luật Anh. 5. Đặc điểm luật hợp đồng của Anh: Đề n gh ị giao kết h ợp đồn g bắt đầu có giá trị pháp lý kh i người được nh ận đề n ghị nh ận được nó nếu các bên không có thỏa thuận khác. Theo quy định của pháp luật Anh, đề n ghị giao kết hợp đồng chỉ cho n gười được đề n ghị khả năng ký kết hợp đồng bằn g cách chấp nhận nó, đồn g thời cho phép bên đề nghị th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: