Bài giảng Phát triển hệ thống thông tin kinh tế: Chương 10 - Học viện Ngân hàng
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 404.38 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 10 trang bị cho người học những kiến thức về bảo trì hệ thống. Những nội dung chính trong chương này gồm có: Khái niệm bảo trì, các hình thái bảo trì, các công việc bảo trì, hiệu ứng bảo trì. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phát triển hệ thống thông tin kinh tế: Chương 10 - Học viện Ngân hàngPHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾPhần4• Triển khai và vận hành hệ thốngChương 8: Kiểm thử hệ thốngChương 9: Cài đặt hệ thốngChương 10: Bảo trì hệ thốngChương 10: Bảo trì hệ thống1. Khái niệm bảo trì2. Các hình thái bảo trì3. Các công việc bảo trì4. Hiệu ứng bảo trì21. Khái niệm bảo trì2. Các hình thái bảo trì3. Các công việc bảo trì4. Hiệu ứng bảo trì1. Khái niệm2. Lý do bảo trì Bảo trì là giai đoạn cuối cùng của chu trình phát triển hệ thống, liênquan tới các hoạt động kiểm tra, chỉnh sửa và nâng cấp hệ thống saukhi đã được đưa vào sử dụng nhằm tăng cường tính hiệu quả của hệthống đối với các mục tiêu của tổ chức. Chi phí bảo trì phần mềm có thể chiếm khoảng 20% giá trị của phầnmềm và là một phần tất yếu để vận hành hệ thống luôn phù hợp vớingười sử dụng. Các tổ chức có thể tự thực hiện công việc bảo trì hoặc thuê các công tybên ngoài thực hiện, ví dụ nhiều công ty sử dụng hệ thống cơ sở dữ liệucủa Oracle và SAP thường thuê luôn họ bảo trì cho hệ thống cơ sở dữliệu của mình.31. Khái niệm bảo trì2. Các hình thái bảo trì3. Các công việc bảo trì4. Hiệu ứng bảo trì1. Khái niệm2. Lý do bảo trì Các tổ chức thường đầu tư một lượng vốn khá lớn vào các hệ thốngphần mềm nên họ có quyền đòi hỏi phải sở hữu một hệ thống hoànhảo và để bảo trì giá trị sở hữu của tổ chức, họ phải thay đổi và cải tiếnhệ thống.– Phần mềm có lỗi và cần phải sửa chữa.– Những yêu cầu mới sẽ xuất hiện khi phần mềm được đem vào sử dụng.– Môi trường nghiệp vụ hệ thống bị thay đổi.– Máy tính và các thiết bị mới được bổ sung vào hệ thống.– Hiệu năng hoặc độ tin cậy của hệ thống phải được nâng cấp, cải thiện.41. Khái niệm bảo trì2. Các hình thái bảo trì3. Các công việc bảo trì4. Hiệu ứng bảo trì1. Bảo trì hiệu chỉnh2. Bảo trì thích nghi3. Bảo trì hoàn thiện4. Bảo trì phòng ngừa Khắc phục những khiếm khuyết có trong phần mềm do khi kiểm thửchương trình không kiểm soát được mọi lỗi ẩn chứa bên trong hệthống. Trong quá trình sử dụng chương trình, lỗi sẽ được người dùngphản hồi lại về cho đội ngũ phát triển để phân tích và hiệu chỉnh. Một số nguyên nhân của bảo trì hiệu chỉnh gồm:– Kỹ sư phần mềm và khách hàng hiểu nhầm ý nhau.– Lỗi tiềm ẩn của phần mềm do sơ ý của lập trình viên hoặc khi kiểmthử chưa bao quát hết.– Một số chức năng của phần mềm không đáp ứng được các yêu cầu vềbộ nhớ, thời gian...– Thiếu chuẩn hoá trong các bước phát triển phần mềm trước đó…5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phát triển hệ thống thông tin kinh tế: Chương 10 - Học viện Ngân hàngPHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾPhần4• Triển khai và vận hành hệ thốngChương 8: Kiểm thử hệ thốngChương 9: Cài đặt hệ thốngChương 10: Bảo trì hệ thốngChương 10: Bảo trì hệ thống1. Khái niệm bảo trì2. Các hình thái bảo trì3. Các công việc bảo trì4. Hiệu ứng bảo trì21. Khái niệm bảo trì2. Các hình thái bảo trì3. Các công việc bảo trì4. Hiệu ứng bảo trì1. Khái niệm2. Lý do bảo trì Bảo trì là giai đoạn cuối cùng của chu trình phát triển hệ thống, liênquan tới các hoạt động kiểm tra, chỉnh sửa và nâng cấp hệ thống saukhi đã được đưa vào sử dụng nhằm tăng cường tính hiệu quả của hệthống đối với các mục tiêu của tổ chức. Chi phí bảo trì phần mềm có thể chiếm khoảng 20% giá trị của phầnmềm và là một phần tất yếu để vận hành hệ thống luôn phù hợp vớingười sử dụng. Các tổ chức có thể tự thực hiện công việc bảo trì hoặc thuê các công tybên ngoài thực hiện, ví dụ nhiều công ty sử dụng hệ thống cơ sở dữ liệucủa Oracle và SAP thường thuê luôn họ bảo trì cho hệ thống cơ sở dữliệu của mình.31. Khái niệm bảo trì2. Các hình thái bảo trì3. Các công việc bảo trì4. Hiệu ứng bảo trì1. Khái niệm2. Lý do bảo trì Các tổ chức thường đầu tư một lượng vốn khá lớn vào các hệ thốngphần mềm nên họ có quyền đòi hỏi phải sở hữu một hệ thống hoànhảo và để bảo trì giá trị sở hữu của tổ chức, họ phải thay đổi và cải tiếnhệ thống.– Phần mềm có lỗi và cần phải sửa chữa.– Những yêu cầu mới sẽ xuất hiện khi phần mềm được đem vào sử dụng.– Môi trường nghiệp vụ hệ thống bị thay đổi.– Máy tính và các thiết bị mới được bổ sung vào hệ thống.– Hiệu năng hoặc độ tin cậy của hệ thống phải được nâng cấp, cải thiện.41. Khái niệm bảo trì2. Các hình thái bảo trì3. Các công việc bảo trì4. Hiệu ứng bảo trì1. Bảo trì hiệu chỉnh2. Bảo trì thích nghi3. Bảo trì hoàn thiện4. Bảo trì phòng ngừa Khắc phục những khiếm khuyết có trong phần mềm do khi kiểm thửchương trình không kiểm soát được mọi lỗi ẩn chứa bên trong hệthống. Trong quá trình sử dụng chương trình, lỗi sẽ được người dùngphản hồi lại về cho đội ngũ phát triển để phân tích và hiệu chỉnh. Một số nguyên nhân của bảo trì hiệu chỉnh gồm:– Kỹ sư phần mềm và khách hàng hiểu nhầm ý nhau.– Lỗi tiềm ẩn của phần mềm do sơ ý của lập trình viên hoặc khi kiểmthử chưa bao quát hết.– Một số chức năng của phần mềm không đáp ứng được các yêu cầu vềbộ nhớ, thời gian...– Thiếu chuẩn hoá trong các bước phát triển phần mềm trước đó…5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống thông tin kinh tế Phát triển hệ thống thông tin kinh tế Hệ thống thông tin Bảo trì hệ thống Hiệu ứng bảo trì Hình thái bảo trìTài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 327 0 0 -
Bài thuyết trình Hệ thống thông tin trong bệnh viện
44 trang 259 0 0 -
66 trang 248 0 0
-
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 234 0 0 -
Phương pháp và và ứng dụng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Phần 1 - TS. Nguyễn Hồng Phương
124 trang 221 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng quản lý kho hàng trên nền Web
61 trang 215 0 0 -
62 trang 209 2 0
-
Giáo trình Bảo trì hệ thống và cài đặt phần mềm
68 trang 209 0 0 -
79 trang 208 0 0
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 9: Thiết kế giao diện
21 trang 189 0 0