Danh mục

Bài giảng Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam

Số trang: 85      Loại file: ppt      Dung lượng: 16.52 MB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam" biên soạn nhằm giúp người học nắm được nội dung của chủ trương phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam; Giải pháp phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam hiện nay. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam BÀI GiẢNGPHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA, CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM MỤC TIÊU BÀI HỌC MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, người học đạt được: - Trình bày được một số quan điểm và giảipháp cơ bản xây dựng và phát triển kinh tế, xãhội, văn hóa, con người ở Việt Nam hiện nay; - Nhận thức được đường lối phát triển kinhtế, xã hội, văn hóa, con người của nước ta tronggiai đoạn hiện nay là phù hợp và chủ động thựchiện đường lối đó. 2 NỘI DUNG 1. Nội dung của chủ trương phát triểnkinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Namhiện 2. Giải pháp phát triển kinh tế, xã hội, văn nay pháp phát triển kinh tế, xã hội, văn 2. Giảihóa, con người ở Việt Nam hiện nayhóa, con người ở Việt Nam hiện nay 31. Nội dung của chủ trương phát triển kinh tế,xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam hiệnnay1.1. Chủ trương phát triển kinh tế, xã hộia) Quan điểm phát triển kinh tế-xã hội . Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội (2011-2020), được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIthông qua xác định 5 quan điểm phát triển kinh tế-xãhội : Một là, phát triển nhanh gắn liền với pháttriển bền vững. - Phải phát triển bền vững về kinh tế, giữvững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an ninh kinhtế. - Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hoàvới phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ và côngbằng xã hội. Phải đặc biệt coi trọng giữ vững ổn định chính trị-xã hội, tăngcường quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền,thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ để bảo đảm cho đất nước phát triểnnhanh và bền vững. Hai là, đổi mới đồng bộ, phù hợp về kinh tế vàchính trị vì mục tiêu xây dựng nước Việt NamXHCN dân giàu, nước mạnh, dân chủ, CB, vănminh.Ba là, mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tốcon người; coi con người là chủ thể, nguồn lực chủyếu và là mục tiêu của sự phát triển. Bốn là, phát triển mạnh mẽ lực LLSX với trìnhđộ KHCN ngày càng cao; đồng thời hoàn thiện QHSXtrong nền KTTT định hướng XHCN.Năm là, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ ngàycàng cao trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càngsâu rộng.b) Những định hướng lớn phát triển kinh tế,xã hội Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm2011) xác định định hướng lớn trong phát triển kinhtế, xã hội : Một là, phát triển nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu,nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức tổ chức kinhdoanh và hình thức phân phối.Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN: Sự sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam 13 Hai là, phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm;thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắnvới phát triển kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên, môitrường; xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại, cóhiệu quả và bền vững, gắn kết chặt chẽ công nghiệp,nông nghiệp, dịch vụ.Về đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức 15Ba là, chính sách xã hội đúng đắn, công bằng vì conngười là động lực mạnh mẽ phát huy mọi năng lựcsáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc Học viên trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội trong tiết thực hành tại phòng Công nghệ 4.0. Bốn là, tạo môi trường và điều kiện để mọingười lao động có việc làm và thu nhập tốt hơn..1.2. Chủ trương phát triển văn hóa, con ngườia) Quan điểm phát triển văn hóa, con người Hội nghị Trung ương lần thứ 9 Ban Chấp hànhtrung ương khóa XI (5-2014) đã nêu ra 5 quan điểmphát triển văn hóa, con người : VH là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát1 triển bền vững đất nước. VH phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội. 19 Xây dựng nền VH Việt Nam tiên tiến, ĐĐBSDT, thống nhất trong2 đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, với các đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học. 20 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: