Danh mục

Bài giảng Phép biến hình - Hình học 11 - GV. Trần Thiên

Số trang: 11      Loại file: ppt      Dung lượng: 874.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Phép biến hình giúp học sinh nắm được định nghĩa về phép biến hình, một số thuật ngữ và ký hiệu. Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho. Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia học bài, rèn luyện tư duy lô gíc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phép biến hình - Hình học 11 - GV. Trần Thiên BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 11CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNGBài 1: PHÉP BIẾN ̀ HINHBÀI TOÁN 1 Bài: PHÉP BIẾN HINH ̀BÀI TOÁN 2 Để biết định nghĩa phépBÀI TOÁN biến hình chúng ta hãy 3 lần lượt giải quyết các bài toán nhỏ sau.BÀI TOÁN 4 Hãy thực hiện và cho nhận xét:BÀI TOÁN 1 Cho điểm M và vectơ v ≠ 0 Hãy xác định điểm M’ sao cho:BÀI TOÁN MM = v ? 2 v M’BÀI TOÁN 3 Có bao nhiêu điểm M’ M thỏa điều kiện trên ?BÀI TOÁN Có duy nhất điểm M’ thỏa điều kiện. 4 Hãy thực hiện và cho nhận xét:BÀI TOÁN 1 Cho đường thẳng d và điểm M ∉ d . Hãy xác định M’ sao cho : d là đường trung trực của đoạn thẳng MM’.BÀI TOÁN 2 M dBÀI TOÁN 3 Có bao nhiêu điểm M’ thỏa điều kiện trên ? M’BÀI TOÁN Có duy nhất điểm M’ thỏa điều kiện. 4 Hãy thực hiện và cho nhận xét:BÀI TOÁN 1 Cho điểm I và điểm M khác I. Hãy xác định M’ sao cho: I là trung điểm của đoạn thẳng MM’.BÀI TOÁN 2 M’ IBÀI TOÁN 3 Có bao nhiêu điểm M’ M thỏa điều kiện trên ?BÀI TOÁN Có duy nhất điểm M’ thỏa điều kiện. 4 Slide 6 Slide 6 Hãy thực hiện và cho nhận xét:BÀI TOÁN 1 Cho điểm O và điểm M khác O. Hãy xác định M’ sao cho: OM=OM’ và góc lượng giác (OM;OM’) = 600.BÀI TOÁN M’ 2BÀI TOÁN 3 O M Có bao nhiêu điểm M’BÀI TOÁN thỏa điều kiện trên ? 4 Có duy nhất điểm M’ thỏa điều kiện. QUAN SÁT VÀ NHẬN XÉT M v M’ d Qua đây, ta thấy ứng với mỗi điểm M của mặt phẳng luôn M xác định duy nhất điểm M’ theo quy tắc đặt tương ứng nào đó. M’ M’ Và quy tắc đặt tương ứng đó gọi là phép biến hình trong M’ I mặt phẳng.M O M Bài: PHÉP BIẾN HINH ̀Định nghĩa: Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng. NếuếH kí hiột hình nàoến hình làmặthì ẳng thì ta - N u là mệu phép bi đó trong F t ph kí ta ệuếH’=F(H) là tập các điểm M’=F(M), với + hi vi t: F(M)=M’ hay M’=F(M). mọi điểm M thuộc H.Khi đó: hình H’ là ảnh của + ta đọc: điểm M’ là ảnh của điểm M qua hình H qua phép biến hình F. phép biến hình F. Chú ý: Phép biến hình biến mỗi điểm M thành chính nó được gọi là phép đồng nhất.Cho trước số a dương, với mỗi điểm M trong mặtphẳng, gọi M’ là điểm sao cho MM’=a. Quy tắcđặt tương ứng điểm M với điểm M’ nêu trên cóphải là một phép biến hình không ? Trả lời: CỦNG CỐ Đây không phải là phép biến hình vì có vô số M M’ điểm M’ thỏa điều kiện bài toán. M’’ M’’ Rất cám ơn thầy cô và các bạn đã quan tâm theo dõi.MongNguynảngThái kitến đóngBài soạnậtrình thựý ế ện bởi: Gv.Gv. Dụn ượcGiao thúc nh ễ đ Ng k hi Ngôn Chươnggi ng đã c Châu 129 3 6

Tài liệu được xem nhiều: