Bài giảng Phép chiếu song song. Hình không gian - Hình học 11 - GV. Trần Thiên
Số trang: 14
Loại file: ppt
Dung lượng: 314.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian giúp học sinh nắm được định nghĩa và tính chất của phép chiếu song song. Khái niệm hình biểu diễn của một hình trong không gian. Xác định được phương chiếu, mặt phẳng chiếu trong một phép chiếu song song.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phép chiếu song song. Hình không gian - Hình học 11 - GV. Trần Thiên BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG II : ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONGBÀI 5: PHÉP CHIẾU SONG SONG. HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNGCấu trúc bài học1. Phép chiếu song song2. Các tính chất của phép chiếu song song3. Hình biểu diễn của một hình không gian trên mặt phẳngPhép chiếu song song Xem đoạn phim sau:Phép chiếu song song (điểm) Theo bạn, thế nào là phép chiếu song song? M’ đgl hình chiếu song song của M điểm M trên mặt phẳng (P) theo l phương l. Phép đặt tương ứng mỗi điểm M trong không gian với điểm M’ M’ (xác định theo cách trên) gọi là phép chiếu song song lên mặt P phẳng (P) theo phương l.Phép chiếu song song (hình) Hình H’ đgl hình chiếu H của hình H qua phép M chiếu song song lên mặt l phẳng (P) theo phương l. Câu hỏi: Tìm hình chiếu H’ của đường thẳng a // l lên mặt phẳng (P) theo P M’ phương l ?Tính chất 1 Định lí 1: Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự 3 điểm đó. C B A l A’ B’ C’ PTính chất 1’ Hệ quả: Hình chiếu song song của đường thẳng là đường thẳng tia là tia đoạn thẳng là đoạn thẳngTính chất 2 Định lí 2: Hình chiếu song song của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau. l PTính chất 2’ Hệquả: Hình chiếu song song của một hình bình hành không nằm trong mặt phẳng song song với phương chiếu là một hình bình hành.Tính chất 3 Định lí 3: Phép chiếu song song không làm thay đổi tỷ số độ dài của hai đoạn thẳng hoặc song song hoặc cùng nằm trên một đường thẳng.Tổng kết các tính chất của phépchiếu song song Phép chiếu song song bảo toàn các tính chất sau: Quan hệ liên thuộc Quan hệ thứ tự Quan hệ song song Tỉ sốHình biểu diễn của một hìnhkhông gian lên mặt phẳng Định nghĩa: Hình biểu diễn của một hình H trong không gian là hình chiếu song song của hình H lên mặt phẳng nào đó theo một phương chiếu nào đó (hoặc hình đồng dạng với hình chiếu đó).Một số hình biểu diễn Hình không gian Hình biểu diễnTam giác (thường, cân, đều, Tam giácvuông,…)Hình bình hành, hình chữ Hình bình hànhnhật, hình thoi, hình vuôngĐường tròn ElipCâu hỏi1. Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể song Có song với nhau hay không?2. Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau có thể song Không song với nhau hay không?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phép chiếu song song. Hình không gian - Hình học 11 - GV. Trần Thiên BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG II : ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONGBÀI 5: PHÉP CHIẾU SONG SONG. HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNGCấu trúc bài học1. Phép chiếu song song2. Các tính chất của phép chiếu song song3. Hình biểu diễn của một hình không gian trên mặt phẳngPhép chiếu song song Xem đoạn phim sau:Phép chiếu song song (điểm) Theo bạn, thế nào là phép chiếu song song? M’ đgl hình chiếu song song của M điểm M trên mặt phẳng (P) theo l phương l. Phép đặt tương ứng mỗi điểm M trong không gian với điểm M’ M’ (xác định theo cách trên) gọi là phép chiếu song song lên mặt P phẳng (P) theo phương l.Phép chiếu song song (hình) Hình H’ đgl hình chiếu H của hình H qua phép M chiếu song song lên mặt l phẳng (P) theo phương l. Câu hỏi: Tìm hình chiếu H’ của đường thẳng a // l lên mặt phẳng (P) theo P M’ phương l ?Tính chất 1 Định lí 1: Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự 3 điểm đó. C B A l A’ B’ C’ PTính chất 1’ Hệ quả: Hình chiếu song song của đường thẳng là đường thẳng tia là tia đoạn thẳng là đoạn thẳngTính chất 2 Định lí 2: Hình chiếu song song của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau. l PTính chất 2’ Hệquả: Hình chiếu song song của một hình bình hành không nằm trong mặt phẳng song song với phương chiếu là một hình bình hành.Tính chất 3 Định lí 3: Phép chiếu song song không làm thay đổi tỷ số độ dài của hai đoạn thẳng hoặc song song hoặc cùng nằm trên một đường thẳng.Tổng kết các tính chất của phépchiếu song song Phép chiếu song song bảo toàn các tính chất sau: Quan hệ liên thuộc Quan hệ thứ tự Quan hệ song song Tỉ sốHình biểu diễn của một hìnhkhông gian lên mặt phẳng Định nghĩa: Hình biểu diễn của một hình H trong không gian là hình chiếu song song của hình H lên mặt phẳng nào đó theo một phương chiếu nào đó (hoặc hình đồng dạng với hình chiếu đó).Một số hình biểu diễn Hình không gian Hình biểu diễnTam giác (thường, cân, đều, Tam giácvuông,…)Hình bình hành, hình chữ Hình bình hànhnhật, hình thoi, hình vuôngĐường tròn ElipCâu hỏi1. Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể song Có song với nhau hay không?2. Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau có thể song Không song với nhau hay không?
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hình học 11 chương 2 bài 5 Phép chiếu song song Hình biểu diễn của một hình không gian Bài giảng điện tử Toán 11 Bài giảng điện tử lớp 11 Bài giảng điện tửTài liệu liên quan:
-
29 trang 314 0 0
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 262 2 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 240 0 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 112 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
9 trang 109 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 93 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
27 trang 81 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 10: Hai đứa trẻ
48 trang 64 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 3: Cấu trúc chương trình
6 trang 61 0 0