Bài giảng Phép đồng dạng - Hình học 11 - GV. Trần Thiên
Số trang: 18
Loại file: ppt
Dung lượng: 890.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phép đồng dạng giúp học sinh nắm được định nghĩa và tính chất của phép đồng dạng và tỉ số đồng dạng. Hiểu được tính chất cơ bản của phép đồng dạng và hai hình đồng dạng. Nhận biết được phép dời hình và phép vị tự là trường hợp riêng của phép đồng dạng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phép đồng dạng - Hình học 11 - GV. Trần Thiên BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 11CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG BÀI 8: PHÉP ĐỒNG DẠNG KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : Hãy kể tên các phép biến hình đã học ?Câu 2 : Trong các phép biến hình đã học , phép nào có tính chấtbiến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặctrùng với nó ? 2 Trả lời:• 1, Phép biến hình, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay, phép dời hình, phép vị tự• 2, Trong các phép biến hình đã học thì phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm, phép vị tự có tính chất biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với nó 3 I. định nghĩa : (SGK-T30)1) Nếu phép biến hinh F : M M N N ⇒ F được gọi là phép đồng dạng tỉ số M N = k.MN k ( k > 0) 2) Nhận xét : Trong các phép biến hình đã - Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k = 1 học , có phép biến hình nào - Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số phép đồng dạng ? Tỉ số là |k| - Nếu thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tng ốạng bằng baong dạng tỉ đồ ỉ s d k và phép đồ nhiêu ?số p ta được phép đồng dạng tỉ số pk 4Hãy chứng minh F là một phép đồng dạng ?(nhận xét 2) 5Chứng minh nhận xét 2: Cho phép V( O ;k ) và phép dời hình D ta có M V M 1 D M Khi đó phép biến ( o ;k ) hình F: M M’được gọi là phép hợp thành của V( O ;k ) và D F là 1 phép đồng dạng tỉ số k 6• II, Định lý: “Mọi phép đồng dạng tỉ số k đều là hợp của 1 phép vị tự tỉ số k và 1 phép dời hình D” 7 III, Tính chất(SGK – T31)Phép đồng dạng tỉ số k biến:+ Ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy.+ Đường thẳng thành đường thẳng, tia thành tia,đoạn thẳng thành đoạn thẳng.+ Tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, gócthành góc bằng nó. Có phảỉ mọi phép đồng+ Đường tròn có bán kính R thành đườngutròn cóờng dạng đề biến đư bán thẳng thành đườngkính kR. thẳng song song hoặc trùng với nó hay không ?+ Chú ý: (SGK- T31) 8 H3IV. Hình đồng dạng : T v V(O , k) O H1 9 H2 H2 V(O , k)0 H1 I H3 10Định nghĩa: (SGK- T32) Hai hình được gọi là đồng dạng với nhau nếu có một phép đồng dạng biến hình này thành hình kia 11* Ví dụ: A H DCho hình chữ nhật ABCD, ACvà BD cắt nhau tại I. Gọi H,K, L, J lần lươt là trung điểm Icủa AD, BC, KC, IC. Chứng Mminh rằng hai hình thang JLKI Jvà IHAB đồng dạng với nhau. B K L CHướng dẫn:+) V(c,2) biến hình thang JLKI thành hình thang IKBA+) ĐIM biến hình thang IKBA thành hình thang IHAB 12 MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1. Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây a. Phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách là phép đồng dạng b. Phép quay, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm và phép đồng dạng cùngbảo toàn khoảng cách giữa hai điểm c. Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn bằng nó là phép đồngdạng. d. Hai đường tròn bất kì luôn có phép đồng dạng biến đường tròn này thànhđường tròn kia. e. Phép đồng dạng là phép dời hình. f. Phép đồng dạng là phép vị tự. Đáp án: a b c d e d Đ S Đ Đ S S ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phép đồng dạng - Hình học 11 - GV. Trần Thiên BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 11CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG BÀI 8: PHÉP ĐỒNG DẠNG KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : Hãy kể tên các phép biến hình đã học ?Câu 2 : Trong các phép biến hình đã học , phép nào có tính chấtbiến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặctrùng với nó ? 2 Trả lời:• 1, Phép biến hình, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay, phép dời hình, phép vị tự• 2, Trong các phép biến hình đã học thì phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm, phép vị tự có tính chất biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với nó 3 I. định nghĩa : (SGK-T30)1) Nếu phép biến hinh F : M M N N ⇒ F được gọi là phép đồng dạng tỉ số M N = k.MN k ( k > 0) 2) Nhận xét : Trong các phép biến hình đã - Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k = 1 học , có phép biến hình nào - Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số phép đồng dạng ? Tỉ số là |k| - Nếu thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tng ốạng bằng baong dạng tỉ đồ ỉ s d k và phép đồ nhiêu ?số p ta được phép đồng dạng tỉ số pk 4Hãy chứng minh F là một phép đồng dạng ?(nhận xét 2) 5Chứng minh nhận xét 2: Cho phép V( O ;k ) và phép dời hình D ta có M V M 1 D M Khi đó phép biến ( o ;k ) hình F: M M’được gọi là phép hợp thành của V( O ;k ) và D F là 1 phép đồng dạng tỉ số k 6• II, Định lý: “Mọi phép đồng dạng tỉ số k đều là hợp của 1 phép vị tự tỉ số k và 1 phép dời hình D” 7 III, Tính chất(SGK – T31)Phép đồng dạng tỉ số k biến:+ Ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy.+ Đường thẳng thành đường thẳng, tia thành tia,đoạn thẳng thành đoạn thẳng.+ Tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, gócthành góc bằng nó. Có phảỉ mọi phép đồng+ Đường tròn có bán kính R thành đườngutròn cóờng dạng đề biến đư bán thẳng thành đườngkính kR. thẳng song song hoặc trùng với nó hay không ?+ Chú ý: (SGK- T31) 8 H3IV. Hình đồng dạng : T v V(O , k) O H1 9 H2 H2 V(O , k)0 H1 I H3 10Định nghĩa: (SGK- T32) Hai hình được gọi là đồng dạng với nhau nếu có một phép đồng dạng biến hình này thành hình kia 11* Ví dụ: A H DCho hình chữ nhật ABCD, ACvà BD cắt nhau tại I. Gọi H,K, L, J lần lươt là trung điểm Icủa AD, BC, KC, IC. Chứng Mminh rằng hai hình thang JLKI Jvà IHAB đồng dạng với nhau. B K L CHướng dẫn:+) V(c,2) biến hình thang JLKI thành hình thang IKBA+) ĐIM biến hình thang IKBA thành hình thang IHAB 12 MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1. Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây a. Phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách là phép đồng dạng b. Phép quay, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm và phép đồng dạng cùngbảo toàn khoảng cách giữa hai điểm c. Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn bằng nó là phép đồngdạng. d. Hai đường tròn bất kì luôn có phép đồng dạng biến đường tròn này thànhđường tròn kia. e. Phép đồng dạng là phép dời hình. f. Phép đồng dạng là phép vị tự. Đáp án: a b c d e d Đ S Đ Đ S S ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hình học 11 chương 1 bài 8 Phép đồng dạng Định nghĩa phép đồng dạng Tính chất của phép đồng dạng Bài giảng điện tử Toán 11 Bài giảng điện tử lớp 11 Bài giảng điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
29 trang 312 0 0
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 261 2 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 238 0 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 111 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
9 trang 109 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 93 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
27 trang 81 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 10: Hai đứa trẻ
48 trang 64 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 3: Cấu trúc chương trình
6 trang 60 0 0