![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Phòng chống sốt rét
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.60 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phòng chống sốt rét nhằm nêu được tác hại của bệnh sốt rét ở Việt Nam, trình bày được các nguyên tắc phòng chống sốt rét, mô tả được các biện pháp phòng chống sốt rét, nêu được những khó khăn trong công tác phòng chống sốt rét... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phòng chống sốt rétPhòng chống sốt rét I. Mục tiêu1. Nêu được tác hại của bệnh sốt rét ở Việt Nam.2. Trình bày được các nguyên tắc phòng chống sốt rét (PCSR).3. Mô tả được các biện pháp phòng chống sốt rét.4. Nêu được những khó khăn trong công tác phòngchống sốt rét. II. Nội dung- Tình hình sốt rét trên thế giới nói chung cũng như ở Việt Nam là nghiêm trọng.- Việt Nam có 2/ diện tích và 1/ 2 dân số nằm trong vùng sốt rét lưu hành, trong đó khoảng 20% dân số sống trong vùng sốt rét lưu hành nặng. Vì vậy chương trình PCSR là rất quan trọng và rất cần thiết. 1. Tác hại do bệnh sốt rét gây ra- Tác hại đối với sức khoẻ( Sức khoẻ giảm sút)- Tác hại đối với kinh tế ( kinh tế suy yếu )- Tác hại đối với quốc phòng( sức chiến đấu, lao động của quân đội sẽ bị giảm )- Tác hại đối với văn hoá xã hội ( sức khoẻ giảm, kinh tế yếu sẽ kéo theo học hành giảm sút, hiểu biết kém nên trình độ văn hoá cũng thấp. Nhiều người không hiểu biết về bệnh nên không uống thuốc mà còn mời thầy cúng vừa gây tốn kém, vừa lạc hậu).- Tác hại đối với sự phát triển của các dân tộc thiểu số.Bệnh nhân bị sốt rét nặngCảnh nhà nghèo ở vùng có dịch SR lưu hànhvệ sinh môi trường để PCSR 2. Cơ sở khoa học đễ xây dựng kế hoạch PCSR- Dựa trên đặc điểm dịch tễ học: Loài Plasmodium, lom mui, thời tiết, khí hậu...- Các giải pháp có hiệu quả để diệt KSTSR- Những chỉ số chủ yếu về dịch tễ học sốt rét: Chỉ số ký sinh trùng, chỉ số lách to- Điều kiện kinh tế xã hội.- Hợp tác quốc tế.- Tính khả thi. 3. Nguyên tắc phòng chống sốt rét- Phòng chống trên qui mô rộng lớn: Quốc gia, khu vực hoặc vùng, tỉnh, huyện- Phòng chống trong thời gian dài.- Phải xã hội hoá việc phòng chống sốt rét.- Huy động cộng đồng tham gia.- Có chiến lược phù hợp với quốc gia và địa phương.- Xây dựng các kế hoạch nối tiếp, liên tục.- Tạo và duy trì các biện pháp pháp phòng chống sốt rét bền vững.- Phải tác động vào cả 3 khâu của quá trình lây truyền bệnh SR là: Nguồn bệnh, VCTGTB, khối cảm thụ 3. Nguyên tắc phòng chống sốt rét- Phòng chống trên qui mô rộng lớn: Quốc gia, khu vực hoặc vùng, tỉnh, huyện- Phòng chống trong thời gian dài.- Phải xã hội hoá việc phòng chống sốt rét.- Huy động cộng đồng tham gia.- Có chiến lược phù hợp với quốc gia và địa phương.- Xây dựng các kế hoạch nối tiếp, liên tục.- Tạo và duy trì các biện pháp pháp phòng chống sốt rét bền vững.- Phải tác động vào cả 3 khâu của quá trình lây truyền bệnh SR là: Nguồn bệnh, VCTGTB, khối cảm thụ 4. Các biện pháp chính để phòng chống sốt rét4.1. Phát hiện và điều trị triệt để những người mang KSTSR- Phát hiện: đưa kính về tuyến xã để phát hiện KSTSR- Điều trị: Sớm, đúng phác đồ và đủ liều.- Quản lý bệnh nhân sốt rét: Những bệnh nhân sau khi điều trị có thể hết sốt, nhưng đôi khi vẫn còn KSTSR trong máu, nên cần tiếp tục theo dõi và quản lý cho đến khi sạch ký sinh trùng trong máu. 4. Các biện pháp chính để phòng chống sốt rét4.1. Phát hiện và điều trị triệt để những người mang KSTSR- Phát hiện: đưa kính về tuyến xã để phát hiện KSTSR- Điều trị: Sớm, đúng phác đồ và đủ liều.- Quản lý bệnh nhân sốt rét: Những bệnh nhân sau khi điều trị có thể hết sốt, nhưng đôi khi vẫn còn KSTSR trong máu, nên cần tiếp tục theo dõi và quản lý cho đến khi sạch ký sinh trùng trong máu. 4. Các biện pháp chính để phòng chống sốt rét4.2. Phòng chống muỗi đốt:- Ngủ màn tuyệt đối.- Tẩm màn với hoá chất xua diệt muỗi. (Nguyên tắc tẩm màn cho một xã phải đạt chỉ tiêu thấp nhất là 80N% số hộ có màn được tẩm)- Phát quang bụi rậm xung quanh nhà.- Vệ sinh môi trường. 4. Các biện pháp chính để phòng chống sốt rét4.3. Diệt muỗi truyền bệnh bằng các biện pháp- Biện pháp hoá học: + Tẩm màn bằng permethrine + Phun hoá chất diệt muỗi: Permethrin, ICON, Fendona... + Hương xua muỗi.- Biện pháp sinh vật học: Thả cá, thả một số sinh vật không làm bẩn nuớc mà có tác dụng diệt bọ gậy.- Biện pháp lý học- Cải tạo môi trường và vệ sinh chung. 4. Các biện pháp chính để phòng chống sốt rét4.4. Phát triển kinh tế nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn.- Phát triển giáo dục nâng cao dân trí.- Tuyên tuyền GDSK.- Phát triển giao thông.- Phát triển mạng lưới y tế đến tận thôn bản, ấp.- Huy động cộng đồng tham gia PCSR.- Phát triển nghiên cứu khoa học về thuốc điều trị, phòng chống đốt, vaccin phòng SR. 5. Những khó khăn chủ yếu trong phòng chống SR hiện nay- KSTSR kháng thuốc. Muỗi truyền bệnh kháng hoá chất diệt.- Tình trạng du cư, di dân tự do.- Kinh tế, văn hoá, xã hội vùng sốt rét lưu hành kém phát triển, trình độ dân trí thấp.- Giao thông đi lại ở vùng sốt rét lưu hành còn khó khăn.- Di biến động dân số lớn.- Vùng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phòng chống sốt rétPhòng chống sốt rét I. Mục tiêu1. Nêu được tác hại của bệnh sốt rét ở Việt Nam.2. Trình bày được các nguyên tắc phòng chống sốt rét (PCSR).3. Mô tả được các biện pháp phòng chống sốt rét.4. Nêu được những khó khăn trong công tác phòngchống sốt rét. II. Nội dung- Tình hình sốt rét trên thế giới nói chung cũng như ở Việt Nam là nghiêm trọng.- Việt Nam có 2/ diện tích và 1/ 2 dân số nằm trong vùng sốt rét lưu hành, trong đó khoảng 20% dân số sống trong vùng sốt rét lưu hành nặng. Vì vậy chương trình PCSR là rất quan trọng và rất cần thiết. 1. Tác hại do bệnh sốt rét gây ra- Tác hại đối với sức khoẻ( Sức khoẻ giảm sút)- Tác hại đối với kinh tế ( kinh tế suy yếu )- Tác hại đối với quốc phòng( sức chiến đấu, lao động của quân đội sẽ bị giảm )- Tác hại đối với văn hoá xã hội ( sức khoẻ giảm, kinh tế yếu sẽ kéo theo học hành giảm sút, hiểu biết kém nên trình độ văn hoá cũng thấp. Nhiều người không hiểu biết về bệnh nên không uống thuốc mà còn mời thầy cúng vừa gây tốn kém, vừa lạc hậu).- Tác hại đối với sự phát triển của các dân tộc thiểu số.Bệnh nhân bị sốt rét nặngCảnh nhà nghèo ở vùng có dịch SR lưu hànhvệ sinh môi trường để PCSR 2. Cơ sở khoa học đễ xây dựng kế hoạch PCSR- Dựa trên đặc điểm dịch tễ học: Loài Plasmodium, lom mui, thời tiết, khí hậu...- Các giải pháp có hiệu quả để diệt KSTSR- Những chỉ số chủ yếu về dịch tễ học sốt rét: Chỉ số ký sinh trùng, chỉ số lách to- Điều kiện kinh tế xã hội.- Hợp tác quốc tế.- Tính khả thi. 3. Nguyên tắc phòng chống sốt rét- Phòng chống trên qui mô rộng lớn: Quốc gia, khu vực hoặc vùng, tỉnh, huyện- Phòng chống trong thời gian dài.- Phải xã hội hoá việc phòng chống sốt rét.- Huy động cộng đồng tham gia.- Có chiến lược phù hợp với quốc gia và địa phương.- Xây dựng các kế hoạch nối tiếp, liên tục.- Tạo và duy trì các biện pháp pháp phòng chống sốt rét bền vững.- Phải tác động vào cả 3 khâu của quá trình lây truyền bệnh SR là: Nguồn bệnh, VCTGTB, khối cảm thụ 3. Nguyên tắc phòng chống sốt rét- Phòng chống trên qui mô rộng lớn: Quốc gia, khu vực hoặc vùng, tỉnh, huyện- Phòng chống trong thời gian dài.- Phải xã hội hoá việc phòng chống sốt rét.- Huy động cộng đồng tham gia.- Có chiến lược phù hợp với quốc gia và địa phương.- Xây dựng các kế hoạch nối tiếp, liên tục.- Tạo và duy trì các biện pháp pháp phòng chống sốt rét bền vững.- Phải tác động vào cả 3 khâu của quá trình lây truyền bệnh SR là: Nguồn bệnh, VCTGTB, khối cảm thụ 4. Các biện pháp chính để phòng chống sốt rét4.1. Phát hiện và điều trị triệt để những người mang KSTSR- Phát hiện: đưa kính về tuyến xã để phát hiện KSTSR- Điều trị: Sớm, đúng phác đồ và đủ liều.- Quản lý bệnh nhân sốt rét: Những bệnh nhân sau khi điều trị có thể hết sốt, nhưng đôi khi vẫn còn KSTSR trong máu, nên cần tiếp tục theo dõi và quản lý cho đến khi sạch ký sinh trùng trong máu. 4. Các biện pháp chính để phòng chống sốt rét4.1. Phát hiện và điều trị triệt để những người mang KSTSR- Phát hiện: đưa kính về tuyến xã để phát hiện KSTSR- Điều trị: Sớm, đúng phác đồ và đủ liều.- Quản lý bệnh nhân sốt rét: Những bệnh nhân sau khi điều trị có thể hết sốt, nhưng đôi khi vẫn còn KSTSR trong máu, nên cần tiếp tục theo dõi và quản lý cho đến khi sạch ký sinh trùng trong máu. 4. Các biện pháp chính để phòng chống sốt rét4.2. Phòng chống muỗi đốt:- Ngủ màn tuyệt đối.- Tẩm màn với hoá chất xua diệt muỗi. (Nguyên tắc tẩm màn cho một xã phải đạt chỉ tiêu thấp nhất là 80N% số hộ có màn được tẩm)- Phát quang bụi rậm xung quanh nhà.- Vệ sinh môi trường. 4. Các biện pháp chính để phòng chống sốt rét4.3. Diệt muỗi truyền bệnh bằng các biện pháp- Biện pháp hoá học: + Tẩm màn bằng permethrine + Phun hoá chất diệt muỗi: Permethrin, ICON, Fendona... + Hương xua muỗi.- Biện pháp sinh vật học: Thả cá, thả một số sinh vật không làm bẩn nuớc mà có tác dụng diệt bọ gậy.- Biện pháp lý học- Cải tạo môi trường và vệ sinh chung. 4. Các biện pháp chính để phòng chống sốt rét4.4. Phát triển kinh tế nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn.- Phát triển giáo dục nâng cao dân trí.- Tuyên tuyền GDSK.- Phát triển giao thông.- Phát triển mạng lưới y tế đến tận thôn bản, ấp.- Huy động cộng đồng tham gia PCSR.- Phát triển nghiên cứu khoa học về thuốc điều trị, phòng chống đốt, vaccin phòng SR. 5. Những khó khăn chủ yếu trong phòng chống SR hiện nay- KSTSR kháng thuốc. Muỗi truyền bệnh kháng hoá chất diệt.- Tình trạng du cư, di dân tự do.- Kinh tế, văn hoá, xã hội vùng sốt rét lưu hành kém phát triển, trình độ dân trí thấp.- Giao thông đi lại ở vùng sốt rét lưu hành còn khó khăn.- Di biến động dân số lớn.- Vùng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phòng chống sốt rét Phòng chống sốt rét Bài giảng Y học Bệnh sốt rét ở Việt Nam Nguyên tắc phòng chống sốt rét Phòng chống sốt rétTài liệu liên quan:
-
38 trang 175 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 159 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 108 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 97 0 0 -
40 trang 70 0 0
-
39 trang 68 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 67 0 0