Bài giảng Phòng trừ dịch hại - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
Số trang: 101
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.54 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tập bài giảng Phòng trừ dịch hại được biên soạn theo chương trình chi tiết môn học bao gồm 3 đơn vị học trình. Tập bài giảng được chia làm 6 chương, trình bày các kiến thức cơ bản về các đặc điểm gây hại, hình thái, quy luật phát sinh gây hại và biện pháp phòng trừ sâu bệnh và dịch hại phổ biến trên cây trồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phòng trừ dịch hại - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai UỶ BAN NHÂN TỈNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG Th.sỹ Nguyễn Thị TầnTẬP BÀI GIẢNGPHÒNG TRỪ DỊCH HẠI LÀO CAI 2013 1 LỜI NÓI ĐẦU Khoa học bảo vệ thực thực vật là ngành khoa học tổng hợp bao gồm các lĩnh vực khoahọc về côn trùng, bệnh cây và các loài dịch hại khác thường xuyên gây hại trên các loài câytrồng và sản phẩm nông lâm nghiệp. Trong quá trình sản xuất thâm canh, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nôngthôn hiện nay, quy mô và mức độ phổ biến gây hại của dịch hại là vấn để có nguy cơ lớn,cần phải tăng cường nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật bảo vệ thực vật trong sảnxuất nhằm bảo vệ cây trồng, bảo vệ môi trường và phát triển sản xuất nông nghiệp một cáchổn định, bền vững và hiệu quả kinh tế cao. Trong chương trình đào tạo trung cấp trồng trọt, môn học Phòng trừ dịch hại được coi làmôn học cơ sở và chuyên ngành góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo cho học sinh nhóm nghềtrồng trọt và bảo vệ thực vật có trình độ trung cấp về lý thuyết cơ bản và kỹ năng thực hành đểnhận biết, điều tra và phòng trừ các loại sâu bệnh dịch hại trên các sản phẩm nông, lâmnghiệp. Tập bài giảng Phòng trừ dịch hại được biên soạn theo chương trình chi tiết môn học baogồm 3 đơn vị học trình. Tập bài giảng được chia làm 6 chương, trình bày các kiến thức cơ bản vềcác đặc điểm gây hại, hình thái, quy luật phát sinh gây hại và biện pháp phòng trừ sâu bệnh vàdịch hại phổ biến trên cây trồng. Tập bài giảng cung cấp cho người học hệ thống các kiến thức cơ bản có tính chấttruyền thống đồng thời bổ sung thêm một số kiến thức mới được chọn lọc từ các thành tựunghiên cứu khoa học trong nước những năm gần đây về kỹ thuật sử dụng các loại thuốc bảovệ thực vật có tính chọn lọc cao, có độ độc thấp, các chế phẩm sinh học, các giống khángsâu bệnh... nhằm hạn chế tối đa thiệt hại do sâu bệnh gây ra. Mặc dù đã cố gắng nhiều, xong tập bài giảng khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả rất mongnhận được các ý kiến đóng góp bổ sung của bạn đọc để có thể sửa chữa cho hoàn chỉnhtrong lần tái bản sau. TÁC GIẢ 2 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU...........................................................................................................................................1MỤC LỤC.................................................................................................................................................2BÀI MỞ ĐẦU............................................................................................................................................51.1. Khái niệm và vai trò của môn học......................................................................................................51.2. Tác hại của của chúng và tình hình phòng trừ dịch hại cây trồng trong những năm gần đây..................51.3. Nhiệm vụ và nội dung của môn học...................................................................................................6Chương 1. NGUYÊN LÝ VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU HẠI.............................................71.1. NGUYÊN LÝ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÒNG CHỐNG DỊCH HẠI............................................71.1.1. Nguyên lý (nguyên tắc) phòng chống..............................................................................................71.1.2. Phương hướng phòng chống............................................................................................................71.2. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH HẠI..............................................................................81.2.1. Phòng trừ sâu hại bằng kỹ thuật canh tác........................................................................................81.2.2. Phòng trừ sâu hại bằng phương pháp vật lý, cơ giới.......................................................................91.2.3. Sử dụng giống chống chịu sâu hại.................................................................................................101.2.4. Phòng trừ sâu hại bằng biện pháp sinh học....................................................................................101.2.5. Phòng trừ bằng biện pháp hoá học.................................................................................................111.2.6. Biện pháp kiểm dịch thực vật........................................................................................................111.2.7. Biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM)...............................................................................13Chương 2. PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP MỘT SỐ LOÀI SÂU BỆNH HẠI CÂY LƯƠNG THỰC ......152.1. SÂU BỆNH HẠI LÚA.......... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phòng trừ dịch hại - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai UỶ BAN NHÂN TỈNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG Th.sỹ Nguyễn Thị TầnTẬP BÀI GIẢNGPHÒNG TRỪ DỊCH HẠI LÀO CAI 2013 1 LỜI NÓI ĐẦU Khoa học bảo vệ thực thực vật là ngành khoa học tổng hợp bao gồm các lĩnh vực khoahọc về côn trùng, bệnh cây và các loài dịch hại khác thường xuyên gây hại trên các loài câytrồng và sản phẩm nông lâm nghiệp. Trong quá trình sản xuất thâm canh, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nôngthôn hiện nay, quy mô và mức độ phổ biến gây hại của dịch hại là vấn để có nguy cơ lớn,cần phải tăng cường nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật bảo vệ thực vật trong sảnxuất nhằm bảo vệ cây trồng, bảo vệ môi trường và phát triển sản xuất nông nghiệp một cáchổn định, bền vững và hiệu quả kinh tế cao. Trong chương trình đào tạo trung cấp trồng trọt, môn học Phòng trừ dịch hại được coi làmôn học cơ sở và chuyên ngành góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo cho học sinh nhóm nghềtrồng trọt và bảo vệ thực vật có trình độ trung cấp về lý thuyết cơ bản và kỹ năng thực hành đểnhận biết, điều tra và phòng trừ các loại sâu bệnh dịch hại trên các sản phẩm nông, lâmnghiệp. Tập bài giảng Phòng trừ dịch hại được biên soạn theo chương trình chi tiết môn học baogồm 3 đơn vị học trình. Tập bài giảng được chia làm 6 chương, trình bày các kiến thức cơ bản vềcác đặc điểm gây hại, hình thái, quy luật phát sinh gây hại và biện pháp phòng trừ sâu bệnh vàdịch hại phổ biến trên cây trồng. Tập bài giảng cung cấp cho người học hệ thống các kiến thức cơ bản có tính chấttruyền thống đồng thời bổ sung thêm một số kiến thức mới được chọn lọc từ các thành tựunghiên cứu khoa học trong nước những năm gần đây về kỹ thuật sử dụng các loại thuốc bảovệ thực vật có tính chọn lọc cao, có độ độc thấp, các chế phẩm sinh học, các giống khángsâu bệnh... nhằm hạn chế tối đa thiệt hại do sâu bệnh gây ra. Mặc dù đã cố gắng nhiều, xong tập bài giảng khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả rất mongnhận được các ý kiến đóng góp bổ sung của bạn đọc để có thể sửa chữa cho hoàn chỉnhtrong lần tái bản sau. TÁC GIẢ 2 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU...........................................................................................................................................1MỤC LỤC.................................................................................................................................................2BÀI MỞ ĐẦU............................................................................................................................................51.1. Khái niệm và vai trò của môn học......................................................................................................51.2. Tác hại của của chúng và tình hình phòng trừ dịch hại cây trồng trong những năm gần đây..................51.3. Nhiệm vụ và nội dung của môn học...................................................................................................6Chương 1. NGUYÊN LÝ VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU HẠI.............................................71.1. NGUYÊN LÝ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÒNG CHỐNG DỊCH HẠI............................................71.1.1. Nguyên lý (nguyên tắc) phòng chống..............................................................................................71.1.2. Phương hướng phòng chống............................................................................................................71.2. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH HẠI..............................................................................81.2.1. Phòng trừ sâu hại bằng kỹ thuật canh tác........................................................................................81.2.2. Phòng trừ sâu hại bằng phương pháp vật lý, cơ giới.......................................................................91.2.3. Sử dụng giống chống chịu sâu hại.................................................................................................101.2.4. Phòng trừ sâu hại bằng biện pháp sinh học....................................................................................101.2.5. Phòng trừ bằng biện pháp hoá học.................................................................................................111.2.6. Biện pháp kiểm dịch thực vật........................................................................................................111.2.7. Biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM)...............................................................................13Chương 2. PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP MỘT SỐ LOÀI SÂU BỆNH HẠI CÂY LƯƠNG THỰC ......152.1. SÂU BỆNH HẠI LÚA.......... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phòng trừ dịch hại Phòng trừ dịch hại Biện pháp kiểm dịch thực vật Phòng trừ sâu hại bằng kỹ thuật canh tác Bệnh thán thư hoa cúc Bệnh sương mai vải thiềuTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phòng trừ dịch hại - MĐ04: Trồng đậu lạc
158 trang 23 0 0 -
Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp: Chương 1 - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
10 trang 23 0 0 -
Giáo trình Phòng trừ dịch hại - MĐ04: Trồng dưa hấu, dưa bở
116 trang 18 0 0 -
Giáo trình Phòng trừ dịch hại - MĐ04: Trồng vải, nhãn
92 trang 17 0 0 -
Quyển 10 Quản lý tổng hợp dịch hại cây trồng
100 trang 14 0 0 -
Giáo trình Phòng trừ dịch hại (Nghề: Trồng trọt) - Trường CĐ Cộng động Lào Cai
71 trang 14 0 0 -
Giáo trình Thuốc bảo vệ thực vật: Phần 1
95 trang 13 0 0 -
Giáo trình Ươm hạt và trồng cây - MĐ02: Trồng dưa hấu, dưa bở
127 trang 13 0 0 -
Giáo trình Chuẩn bị trước trồng - MĐ01: Trồng dưa hấu, dưa bở
87 trang 12 0 0 -
Giáo trình Phòng trừ dịch hại (Nghề: Trồng trọt) - Trường Cao Đẳng Lào Cai
71 trang 12 0 0