Danh mục

Bài giảng Phong tục tập quán, lễ hội Việt Nam

Số trang: 13      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.45 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Phong tục tập quán, lễ hội Việt Nam" được thực hiện dành cho quý thầy cô và các em sinh viên tham khảo phục vụ tốt hơn cho bài học của mình. Nội dung chính của bài giảng đề cập tới hai vấn đề chính mà chúng ta cần tìm hiểu đó là: định nghĩa tín ngưỡng và đặc điểm của tín ngưỡng. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phong tục tập quán, lễ hội Việt NamNỘIDUNGCHÍNH: 1.Địnhnghĩatínngưỡng 2.ĐặcđiểmcủatínngưỡngClip1. ĐỊNH NGHĨA:- Đào Duy Anh: là lòng ngưỡng mộ mêtín đối với một tôn giáo hoặc một chủnghĩa.- Từ điển nghiệp vụ công an (1977): là tintheo một tôn giáo thờ cúng một loại thầnthánh.- Từ điển tiếng Việt: là tin theo một tôngiáo nào đó.1. ĐỊNH NGHĨA:- Theo Nguyễn Minh San: TN là một biểuhiện của ý thức về một hiện tượngthiêng, một sức mạnh thiêng do conngười tưởng tượng ra hoặc do con ngườisuy tôn, gán cho một hiện tượng, mộtsức mạnh chỉ cảm thụ được mà chưanhận thức được. Cái ĐứcTinThiêng TÍN NGƯỠN G1. ĐỊNH NGHĨA:Tóm lại: TN là niềm tin của con ngườivào những điều vô hình được cho làthiêng liêng huyền bí, được hình thành tựphát trong mqh giữa con người với chínhmình, với người khác và với thế giới tựnhiên.Con người tin vào để giải thích thế giới tựnhiên và để mang lại sự bình an về mặttinh thần cho cá nhân và cộng đồngngười. 2. ĐẶC ĐIỂM:- Tín ngưỡng phản ánh đặc trưng của vănhóa lúa nước, tôn trọng và gắn bó mậtthiết với thiên nhiên.- Văn hóa lúa nước là tính âm  Hình thànhvà phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu.- Tín ngưỡng tùy thuộc vào trình độ, nhậnthức và hoàn cảnh, điều kiện của từngngười  thường không ổn định, thiếu bềnvững.PHÂN BIỆT TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO:Tín ngưỡng là Tôn giáo là sự pháthiện tượng có triển của tín ngưỡng,trước, là nền tảng được thể chế hóa, quyđể hình thành một phạm hóa: có giáo chủ,tôn giáo khi nó có giáo lý, có tổ chức,phát triển đến một có hệ thống nghi lễ, thểtrình độ nhất định chế thờ tự, có tín đồ …VAITRÒCỦATÍNNGƯỠNGTRONG DULỊCHHIỂU ĐƯỢC TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO CỦA DU KHÁCH (ĐỊA PHƯƠNG NƠI ĐẾN DU LỊCH, ĐẶC BIỆT LÀ ĐIỀU KIÊNG KỴ), ĐỂ THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH, LỰA CHỌN HÌNH THỨC PHỤC VỤ PHÙ HỢP, TRÁNH XẢY RA MÂU THUẪN ĐÁNG TIẾC3. Phân loại tín ngưỡng3. Phân loại tín ngưỡng3. Phân loại tín ngưỡng

Tài liệu được xem nhiều: