Danh mục

Bài giảng PHP (Hypertext Preprocessing) - Chương 5: PHP & CSDL

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 444.29 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng PHP (Hypertext Preprocessing) - Chương 5: PHP & CSDL trình bày các nội dung chính sau: Sử dụng PHP để kết nối với CSDL, PEAR DB, các chức năng nâng cao với PEAR DB,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng PHP (Hypertext Preprocessing) - Chương 5: PHP & CSDLV. PHP & CSDLV.1. Sử dụng PHP để kết nối với CSDLV.2. PEAR DBV.3. Các chức năng nâng cao với PEAR DBV.1. Sử dụng PHP để kết nối vớiCSDL Có 2 cách kết nối PHP với CSDL – Sử dụng các hàm riêng cho từng loại CSDL  Ưu điểm: Tốc độ cao do được thiết kế cho từng CSDL cụ thể. Tận dụng được ưu điểm của từng loại CSDL  Nhược điểm: Không có tính khả chuyển giữa các CSDL – Sử dụng các hàm độc lập CSDL (thư viện PEAR DB)  Ưu điểm: Có thể sử dụng trên nhiều CSDL khác nhau  Nhược điểm: Chậm hơn phương pháp trên, không tận dụng được ưu điểm của từng CSDL.V.1. Sử dụng PHP để kết nối với CSDL(2) Cài đặt thư viện PEAR – Yêu cầu: PHP phiên bản 5.0 – Cài đặt PHP – Chạy go-pear.bat – Theo các hướng dẫn trong chương trình (các tham số chỉ cần đặt mặc định) Nếu không cài đặt PEAR, mà copy từ máy khác, phải thêm vào C:/Windows/PHP.INI 2 dòng như ở dưới Cấu hình Zend Studio để làm việc với PEAR DB – Thêm vào file $Zend_dir/bin/php5/php.ini 2 dòng  include_path=.;C:/php/pear  extension_dir=c:/php/ext – Copy file libMySQL.dll vào $Windows/$System (nếu bạn sử dụng IIS)Các bước cài đặt kiểu mì ăn liền Cài IIS, cài Mysql 5.0, cài PHP Copy $MysqlinlibMysql.dll đến c:windowssystem32 Copy PHP.rar đè lên thư mục c:/PHP Sửa nội dung c:windowssystem32PHP.INI, thêm vào các dòng sau (để ở cuối file) include_path=.;C:/php/pear extension_dir= c:/php/ext extension=php_mysql.dll Sau đó, có thể chạy được trên local host (trên Zend thì phải config thêm, tốt nhất là đừng config) V.2. PEAR DBV.2. PEAR DB (2)V.2.1. Data source nameV.2.2. Kết nối với cơ sở dữ liệuV.2.3. Kiểm tra lỗiV.2.4. Thực thi queryV.2.5. Lấy kết quả từ queryV.2.6. Giải phóng bộ nhớV.2.1. Data source name dsn=Data Source Name Type Database type://username:password@protocol+host Mysql MySQL spec/database Pgsql PostgreSQL Ví dụ: – mysql:///webdb mysql://localhost/webdb Ibase InterBase mysql://bondview@localhost/webdb Msql Mini SQL mysql://bondview@tcp+localhost/webdb mysql://bondview:007@localhost/webdb Mssql Microsoft SQL Server oci8 Oracle 7/8/8i Odbc ODBC Sybase SyBase Ifx Informix Fbsql FrontBaseV.2.2. Kết nối với cơ sở dữ liệu Khi đã có DSN, bạn có thể kết nối bằng hàm DB::connect với cú pháp sau: – $db = DB::connect(DSN [, options ]); – options có thể là 1 giá trị Boolean hoặc 1 mảng $db = DB::connect($dsn, array(debug => 1, optimize => portability));V.2.3. Kiểm tra lỗi Các phương thức của DB trả về DB_ERROR nếu có lỗi trong quá trình thực hiện Bạn có thể kiểm tra 1 kết quả trả về có phải là lỗi không bằng hàm DB::isError(); Nếu DB::isError() trả về true, kết quả trả về của bạn là lỗi, có thể xem thông báo lỗi bằng phương thức $tenbien- >getMessage() $db = DB::connect($datasource); if (DB::isError($db)) { die($db->getMessage( )); }V.2.4. Thực thi query Để thực thi query, sử dụng phương thức query() của Database Object (đối tượng trả về khi bạn kết nối thành công với CSDL bằng hàm DB::connect() ); $db = DB::connect($datasource); $result = $db->query(sql); Cũng tương tự như DB::connect(), bạn có thể kiểm tra lỗi bằng DB::isError() if (DB::iserror($result)) { die($result->getMessage()); }V.2.5. Lấy kết quả từ query $row = $result->fetchRow([ mode ]); Hàm fetchRow() trả về mảng các giá trị trên dòng hoặc DB_ERROR (nếu có lỗi) V.2.5. Lấy kết quả từ query (2) $row = $result->fetchRow([ mode ]); mode: – DB_FETCHMODE_ORDERED: Các cột được liệt kê trên $row theo thứ tự 0,1,2... – DB_FETCHMODE_ASSOC : Các cột được liệt kê với khóa là tên của các cột – DB_FETCHMODE_OBJECT: Các cột được liệt kê thành các trường của đối tượng V.2.5. Lấy kết quả từ query (3) V.2.6. Giải phóng bộ nhớ V.3. Các chức năng nâng cao với PEARDBV.3.1. Query templateV.3.2. Prepare/ExecuteV.3.3. Các hàm tiện íchV.3.4. Các thông tin trả về từ query()V.3.5. Metadata V.3.1. Query template Để xây dựng các query, nếu dùng phép nối xâu kí tự rất dễ gây nhầm lẫn do không nhìn thấy tổng thể của câu lệnh SQL (nhất là với các trường hợp có sử dụng dấu nháy) Trong trường hợp ...

Tài liệu được xem nhiều: