Danh mục

Bài giảng PHP (Hypertext Preprocessing) - Chương 6: Tổ chức ứng dụng PHP

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 367.90 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng PHP (Hypertext Preprocessing) - Chương 6: Tổ chức ứng dụng PHP trình bày các nội dung chính sau: Hệ thống template, quản lý output, quản lý lỗi, tối ưu hóa,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng PHP (Hypertext Preprocessing) - Chương 6: Tổ chức ứng dụng PHPVI. Tổ chức ứng dụng PHPVI.2. Hệ thống templateVI.3. Quản lý outputVI.4. Quản lý lỗiVI.5. Tối ưu hóaVI.2. Hệ thống template Trang Web có giao diện dễ thay đổi là 1 tiêu chí rất quan trọng Nếu kết hợp mã HTML và PHP không tốt thì rất khó cho người thiết kế giao diện và người lập trình làm việc với nhau  khả năng thay đổi giao diện khó khăn Một phương pháp hiệu quả là sử dụng các file template (.HTML – được thiết kế từ các chương trình: DW, FrontPage...). Các file template này thường không chứa mã PHP mà chỉ có các thông tin dưới dạng quy ước (thường là các tên gọi, giá trị được đặt theo 1 quy ước nhất định, các giá trị này sẽ được thay thế khi chạy chương trình bằng PHP) VI.2. Hệ thống template (2)VI.3. Quản lý output Thường thì các hàm ghi thông tin ra browser. Tuy nhiên có nhiều trường hợp chúng ta không muốn như vậy. Bạn có thể sử dụng vùng đệm ra (output buffer) để các lệnh ghi thông tin ghi dữ liệu lên đó Các hàm với output buffer: ob_start(), ob_get_length(), ob_get_contents(), ob_flush(), ob_end_flush(); ob_end_clean() VI.4. Quản lý lỗiVI.4.1. Thông báo lỗiVI.4.2. Giấu lỗiVI.4.3. Phát sinh lỗiVI.4.4. Hàm xử lý lỗiVI.4.1. Thông báo lỗi Thông thường, khi có lỗi, thông báo lỗi được in ra output Có 3 mức độ thông báo: notices, warnings, errors Mặc định của PHP là các thông báo warning, error sẽ được in ra browser, bạn có thể thay đổi trong PHP.INI hoặc trong thời gian chạy bằng hàm error_reporting() (các tham số E_ERROR | E_PARSE | E_CORE_ERROR | E_COMPILE_ERROR | E_USER_ERROR)VI.4.1. Thông báo lỗi (2) Value MeaningE_ERROR Runtime errorsE_WARNING Runtime warningsE_PARSE Compile-time parse errorsE_NOTICE Runtime noticesE_CORE_ERROR Errors generated internally by PHPE_CORE_WARNING Warnings generated internally by PHPE_COMPILE_ERROR Errors generated internally by the Zend scripting engineE_COMPILE_WARNING Warnings generated internally by the Zend scripting engineE_USER_ERROR Runtime errors generated by a call to trigger_error( )E_USER_WARNING Runtime warnings generated by a call to trigger_error( )E_USER_NOTICE Runtime warnings generated by a call to trigger_error( )E_ALL All of the above optionsVI.4.2. Giấu lỗi Sử dụng toán tử @ để ngăn không cho output lỗi ra browser Thiết lập track_errors trong php.ini để bắt được các thông báo lỗi qua biến $php_errormsg Để ngăn không cho tất cả các thông báo lỗi trên browser, sử dụng hàm error_reporting(0)  VI.4.3. Phát sinh lỗi Bạn có thể làm phát sinh lỗi người dùng bằng hàm trigger_error trigger_error(message [, type]); type: E_USER_ERROR, E_USER_WARNING, E_USER_NOTICE (default) VI.4.4. Hàm xử lý lỗi Giấu tất cả các lỗi không phải là một phương án hay, để quản lý lỗi tốt hơn, bạn nên dùng hàm xử lý lỗi (error handler) Error handler được thiết lập bằng hàm set_error_handler(), khôi phục lại bằng hàm restore_error_handler()

Tài liệu được xem nhiều: