Bài giảng Phụ sản 4: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2017)
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.76 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tập bài giảng Phụ sản 4 tiếp tục cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản về: tổn thương lành tính cổ tử cung; vô sinh; các biện pháp tránh thai; các phương pháp đình chỉ thai; tư vấn trong đình chỉ thai nghén; tư vấn kế hoạch hóa gia đình;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phụ sản 4: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2017) Giáo Trình Sản phụ khoa – Y Đa Khoa TỔN THƯƠNG LÀNH TÍNH CỔ TỬ CUNGMục tiêu học tập 1. Mô tả cấu trúc giải phẫu và tổ chức học, sinh lý cổ tử cung. 2. Mô tả các dấu hiệu lâm sàng của các tổn thương lành tính ở cổ tử cung. 3. Điều trị các tổn thương lành tính cổ tử cung.1. ĐẠI CƯƠNG Các tổn thương cổ tử cung rất hay gặp, chủ yếu là các tổn thương lành tính,trước đây thường gọi chung là viêm loét cổ tử cung. Ngày nay qua việc dùng máysoi cổ tử cung, ta phân biệt được nhiều loại tổn thương. Tuy các tổn thương lànhtính này không phải là ung thư song cần phải điều trị vì: - Diễn biến có thể kéo dài, gây lo lắng, ảnh hưởng đến sinh hoạt của bệnhnhân. - Có thể gây viêm nhiễm đường sinh dục trên và vô sinh. - Có thể tiến triển thành ung thư nếu không được điều trị. Hình 1. Cổ tử cung bình thường2. CỔ TỬ CUNG BÌNH THƯỜNG2.1. Hình dạng Cổ tử cung có thể thay đổi hình thể tuỳ thuộc người phụ nữ đã sinh đẻ haychưa. Ở người chưa đẻ cổ tử cung thường tròn, ở người con rạ lỗ cổ tử cung có thểsẽ bè ra theo chiều ngang.2.2. Tổ chức học và biến đổi Phía ngoài cổ tử cung được bao phủ bởi lớpbiểu mô lát tầng (các tế bào gai).Phía trong lỗ cổ tử cung được che phủ bởi lớp biểu mô tuyến (biểu mô trụ đơn).Vùng chuyển tiếp ở lỗ ngoài cổ tử cung là ranh giới giữa biểu mô lát và biểu mô trụ. 69 Giáo Trình Sản phụ khoa – Y Đa Khoa - Khi mang thai cổ tử cung hé mở thấy được một phần biểu mô tuyến củaống tử cung. - Sau mãn kinh lớp tế bào biểu mô ở bề ngoài nhạt màu hơn, ranh giới tổchức học không thấy rõ rệt vì tụt vào sâu trong ống cổ tử cung.2.3. Sinh lý cổ tử cung Biểu mô tuyến ở cổ tử cung gồm có hai loại tế bào: - Tế bào tiết nhầy: Bên trong tế bào chứa chất nhầy. Nhân của tế bào bị đẩyxuống cực dưới. - Tế bào có nhung mao: Chất nhầy chế tiết ra được đẩy vào âm đạo nhờ tácdụng của các nhung mao. Hai loại tế bào này chịu ảnh hưởng của estrogen là chính, chúng tạo ra dịchnhầy có pH 7-7,5, tính chất của dịch nhầy vì thế cũng thay đổi theo chu kỳ kinh: + Trong nửa đầu kỳ kinh (trước khi rụng trứng) chất nhầy ở cổ tửcung trong, nhầy và nhiều nhất vào trước ngày rụng trứng. + Trong nửa sau kỳ kinh(sau rụng trứng) dịch cổ tử cung dần đặc lạido ảnh hưởng của progesteron.2.4. Sự tái tạo Lộ tuyến cổ tử cung cũng có thể là tình trạng sinh lý ở cổ tử cung, lúc nàybiểu mô tuyến bò ra che phủ một phần cổ tử cung, tạo nên hình ảnh không nhẵn, đỏvà có ít dịch nhầy che phủ. Lộ tuyến thường gặp ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻhoặc đang dùng các thuốc tránh thai có estrogen. Lộ tuyến thường do sự thay đổicủa pH âm đạo hoặc do cường estrogen. Do vậy, nếu điều chỉnh được các thay đổinày lộ tuyến cũng sẽ mất dần. - Khi có sự tái tạo, lớp biểu mô lát ở vùng lộ tuyến bò vào trong, che phủ lớpbiểu mô trụ hoặc lớp biểu mô trụ dị sản (chuyển sản). Dù với hoàn cảnh nào quátrình tái tạo cũng không thể hoàn thiện, có thể sẽ tồn tại các đám lộ tuyến hoặc cácnang Naboth. 70 Giáo Trình Sản phụ khoa – Y Đa Khoa Hình 2. Nang Naboth và lộ tuyến cổ tử cung3. CÁC TỔN THƯƠNG LÀNH TÍNH Ở CỔ TỬ CUNG3.1. Các tổn thương không đặc hiệu3.1.1. Viêm cổ tử cung Nguyên nhân gây viêm thường do các vi khuẩn có mặt trong âm đạo, lậu cầukhuẩn, Chlamydia… Cổ tử cung đỏ rực, khí hưđục, nhầy, đôi khi như mủ, hôi.Vùng viêm nhiễm có thể bị giả mạc che phủ, chạm vào dễ chảy máu. Hình 3. Viêm cổ tử cung do Chlamydia với lộ tuyến, khí hư và dễ chảy máu3.1.2. Viêm ống cổ tử cung Chủ yếu sẽ thấy có dịch nhầy đục ở ống hoặc khí hư bẩn và đục nếu ép mỏ vịtvào cổ tử cung.3.1.3. Lộ tuyến cổ tử cung Vùng lộ tuyến cổ tử cung khi bị nhiễm khuẩn đỏ rực, dễ chảy máu. Khám âmđạo có thể gây đau cho bệnh nhân. Vùng lộ tuyến khi bôi Lugol không bắt màu iode 71 Giáo Trình Sản phụ khoa – Y Đa Khoa3.1.4. Điều trị - Điều trị các tổn thương không đặc hiệu: các tổn thương không đặc hiệu ở cổtử cung thường chỉ cần điều trị tại chỗ tuỳ theo nguyên nhân (các thuốc kháng sinh,kháng nấm hoặc chống đơn bào). Khi có viêm lỗ trong cổ tử cung phải điều trịkháng sinh toàn thân. - Điều trị lộ tuyến: Nếu lộ tuyến cổ tử cung không kèm theo viêm thì lộ tuyếncó thể tự khỏi. Trong các trường hợp lộ tuyến rộng kèm theo viêm, tái phát thì điềutrị chống viêm bằng thuốc đặc hiệu, sau đó có thể đốt lộ tuyến (bằng nhiệt, hoá chất,đốt điện hay đốt lạnh) để diệt biểu mô trụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phụ sản 4: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2017) Giáo Trình Sản phụ khoa – Y Đa Khoa TỔN THƯƠNG LÀNH TÍNH CỔ TỬ CUNGMục tiêu học tập 1. Mô tả cấu trúc giải phẫu và tổ chức học, sinh lý cổ tử cung. 2. Mô tả các dấu hiệu lâm sàng của các tổn thương lành tính ở cổ tử cung. 3. Điều trị các tổn thương lành tính cổ tử cung.1. ĐẠI CƯƠNG Các tổn thương cổ tử cung rất hay gặp, chủ yếu là các tổn thương lành tính,trước đây thường gọi chung là viêm loét cổ tử cung. Ngày nay qua việc dùng máysoi cổ tử cung, ta phân biệt được nhiều loại tổn thương. Tuy các tổn thương lànhtính này không phải là ung thư song cần phải điều trị vì: - Diễn biến có thể kéo dài, gây lo lắng, ảnh hưởng đến sinh hoạt của bệnhnhân. - Có thể gây viêm nhiễm đường sinh dục trên và vô sinh. - Có thể tiến triển thành ung thư nếu không được điều trị. Hình 1. Cổ tử cung bình thường2. CỔ TỬ CUNG BÌNH THƯỜNG2.1. Hình dạng Cổ tử cung có thể thay đổi hình thể tuỳ thuộc người phụ nữ đã sinh đẻ haychưa. Ở người chưa đẻ cổ tử cung thường tròn, ở người con rạ lỗ cổ tử cung có thểsẽ bè ra theo chiều ngang.2.2. Tổ chức học và biến đổi Phía ngoài cổ tử cung được bao phủ bởi lớpbiểu mô lát tầng (các tế bào gai).Phía trong lỗ cổ tử cung được che phủ bởi lớp biểu mô tuyến (biểu mô trụ đơn).Vùng chuyển tiếp ở lỗ ngoài cổ tử cung là ranh giới giữa biểu mô lát và biểu mô trụ. 69 Giáo Trình Sản phụ khoa – Y Đa Khoa - Khi mang thai cổ tử cung hé mở thấy được một phần biểu mô tuyến củaống tử cung. - Sau mãn kinh lớp tế bào biểu mô ở bề ngoài nhạt màu hơn, ranh giới tổchức học không thấy rõ rệt vì tụt vào sâu trong ống cổ tử cung.2.3. Sinh lý cổ tử cung Biểu mô tuyến ở cổ tử cung gồm có hai loại tế bào: - Tế bào tiết nhầy: Bên trong tế bào chứa chất nhầy. Nhân của tế bào bị đẩyxuống cực dưới. - Tế bào có nhung mao: Chất nhầy chế tiết ra được đẩy vào âm đạo nhờ tácdụng của các nhung mao. Hai loại tế bào này chịu ảnh hưởng của estrogen là chính, chúng tạo ra dịchnhầy có pH 7-7,5, tính chất của dịch nhầy vì thế cũng thay đổi theo chu kỳ kinh: + Trong nửa đầu kỳ kinh (trước khi rụng trứng) chất nhầy ở cổ tửcung trong, nhầy và nhiều nhất vào trước ngày rụng trứng. + Trong nửa sau kỳ kinh(sau rụng trứng) dịch cổ tử cung dần đặc lạido ảnh hưởng của progesteron.2.4. Sự tái tạo Lộ tuyến cổ tử cung cũng có thể là tình trạng sinh lý ở cổ tử cung, lúc nàybiểu mô tuyến bò ra che phủ một phần cổ tử cung, tạo nên hình ảnh không nhẵn, đỏvà có ít dịch nhầy che phủ. Lộ tuyến thường gặp ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻhoặc đang dùng các thuốc tránh thai có estrogen. Lộ tuyến thường do sự thay đổicủa pH âm đạo hoặc do cường estrogen. Do vậy, nếu điều chỉnh được các thay đổinày lộ tuyến cũng sẽ mất dần. - Khi có sự tái tạo, lớp biểu mô lát ở vùng lộ tuyến bò vào trong, che phủ lớpbiểu mô trụ hoặc lớp biểu mô trụ dị sản (chuyển sản). Dù với hoàn cảnh nào quátrình tái tạo cũng không thể hoàn thiện, có thể sẽ tồn tại các đám lộ tuyến hoặc cácnang Naboth. 70 Giáo Trình Sản phụ khoa – Y Đa Khoa Hình 2. Nang Naboth và lộ tuyến cổ tử cung3. CÁC TỔN THƯƠNG LÀNH TÍNH Ở CỔ TỬ CUNG3.1. Các tổn thương không đặc hiệu3.1.1. Viêm cổ tử cung Nguyên nhân gây viêm thường do các vi khuẩn có mặt trong âm đạo, lậu cầukhuẩn, Chlamydia… Cổ tử cung đỏ rực, khí hưđục, nhầy, đôi khi như mủ, hôi.Vùng viêm nhiễm có thể bị giả mạc che phủ, chạm vào dễ chảy máu. Hình 3. Viêm cổ tử cung do Chlamydia với lộ tuyến, khí hư và dễ chảy máu3.1.2. Viêm ống cổ tử cung Chủ yếu sẽ thấy có dịch nhầy đục ở ống hoặc khí hư bẩn và đục nếu ép mỏ vịtvào cổ tử cung.3.1.3. Lộ tuyến cổ tử cung Vùng lộ tuyến cổ tử cung khi bị nhiễm khuẩn đỏ rực, dễ chảy máu. Khám âmđạo có thể gây đau cho bệnh nhân. Vùng lộ tuyến khi bôi Lugol không bắt màu iode 71 Giáo Trình Sản phụ khoa – Y Đa Khoa3.1.4. Điều trị - Điều trị các tổn thương không đặc hiệu: các tổn thương không đặc hiệu ở cổtử cung thường chỉ cần điều trị tại chỗ tuỳ theo nguyên nhân (các thuốc kháng sinh,kháng nấm hoặc chống đơn bào). Khi có viêm lỗ trong cổ tử cung phải điều trịkháng sinh toàn thân. - Điều trị lộ tuyến: Nếu lộ tuyến cổ tử cung không kèm theo viêm thì lộ tuyếncó thể tự khỏi. Trong các trường hợp lộ tuyến rộng kèm theo viêm, tái phát thì điềutrị chống viêm bằng thuốc đặc hiệu, sau đó có thể đốt lộ tuyến (bằng nhiệt, hoá chất,đốt điện hay đốt lạnh) để diệt biểu mô trụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phụ sản Bài giảng Phụ sản 4 Sản phụ khoa Tổn thương lành tính cổ tử cung Bệnh vô sinh Biện pháp tránh thai Phương pháp đình chỉ thai nghén Tư vấn kế hoạch hóa gia đìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Các vấn đề thường gặp của nửa sau thai kỳ: Biểu đồ tăng trưởng của thai nhi trong tử cung
3 trang 202 0 0 -
6 trang 56 0 0
-
Sản khoa - GS. TS. BS Nguyễn Duy Tài
190 trang 52 0 0 -
80 trang 37 0 0
-
Tập bài giảng sản phụ khoa (Tập 1 - Tái bản lần thứ bảy): Phần 1
157 trang 37 0 0 -
Hành vi sử dụng các biện pháp tránh thai của nữ công nhân nhập cư ở Bình Dương
7 trang 36 0 0 -
Bài giảng Sản phụ khoa (Chương trình Đại học)
131 trang 34 0 0 -
Sử dụng biện pháp tránh thai của phụ nữ trong độ tuổi sinh sản ở Tây Nguyên hiện nay
7 trang 34 0 0 -
Phương pháp thực hành trong sản phụ khoa: Phần 2
193 trang 33 0 0 -
Bài giảng Sản phụ khoa - Phần 1
76 trang 33 0 0