Bài giảng Phương pháp chọn mẫu - TS. Nguyễn Minh Hà
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.24 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phương pháp chọn mẫu nhằm trình bày các nội dung chính: giới thiệu các bước thiết kế mẫu, kỹ thuật lấy mẫu theo xác suất, kỹ thuật lấy mẫu phi xác suất, xác định cở mẫu. Bài giảng được trình bày khoa học, súc tích giúp các bạn sinh viên tiếp thu bài học nhanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp chọn mẫu - TS. Nguyễn Minh Hà 2/28/2011 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TS. NGUYỄN MINH HÀ TRƯỜNG ĐH MỞ TPHCM NỘI DUNG TRÌNH BÀY1. GIỚI THIỆU2. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MẪU3. KỸ THUẬT LẤY MẪU THEO XÁC SUẤT4. KỸ THUẬT LẤY MẪU PHI XÁC SUẤT5. XÁC ĐỊNH CỞ MẪU 1 2/28/2011 GIỚI THIỆU1. Khái niệm:Chọn mẫu (sampling) là chọn lấy 1 số thành phần trong tổng thể (population), để rút ra các kết luận về tổng thể đó.Đơn vị NC: 1 thành phần của tổng thể (population element) là 1 cá thể/cá nhân mà người NC sẽ tiến hành các đo lường.Một tổng thể: gồm tất cả các thành phần của tổng thể mà ta muốn NCKhung mẫu: Danh sách tất cả các thành phần của tổng thể mà dựa vào đó chúng ta rút ra mẫu.2. Tại sao phải lấy mẫu:- Tốn kém thời gian và chi phí khi NC tổng thể- Lợi thế của điều tra mẫu: - Chi phí thấp - Vẫn đạt được tốt hơn độ chính xác cần có của kết quả. - Tốc độ thu thập dữ liệu cao hơn - Tính sẳn có của các thành phần tổng thể. GIỚI THIỆULợi thế của điều tra mẫu so với điều tra tổng thể sẽ mất đi nếu tổng thể nhỏ và có tính biến động cao.Điều kiện để NC tổng thể phù hợp:- Tổng thể nhỏ- Khi mỗi cá thể đều rất khác biệt nhau.3. Thế nào là 1 mẫu tốt:Phải có tính hợp lệ (Validity), tùy thuộc vào tính đúng đắn và tính chính xác4. Tổng quan về các kỹ thuật lấy mẫu 2 2/28/2011 GIỚI THIỆU L ym u Xác su t Phi Xác su tNg u H Ng u Theo Nhi u H n Có Lan T l a Thu nnhiên th ng nhiên c m giai ng ch m c d n ch n ti n đơn phân đo n (quota) đích gi n t ng II. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MẪUĐể thực hiện các bước và các nguyên tắc, phải trả lời các câu hỏi theo trình tự như sau:1. Tổng thể mục tiêu là gì?Khi xác định vấn đề NC và đặt câu hỏi NC, ta phải đã biết tổng thể mục tiêu là gì.Đối tượng và phạm vi NC. Vd: Hộ gia đình, DN hoặc cá nhân.2. Các tham số (parameters) cần quan tâm là gì?- Các chỉ số thể hiện cho tổng thể: là các chỉ số tổng hợp các biến của tổng mà chúng ta quan tâm: giá trị trung bình, phương sai,...- Các chỉ số thống kê mẫu: cũng mô tả các biến trên nhưng của mẫu. Các chỉ số thống kê mẫu ước lượng và tham chiếu các chỉ số thống kê của tổng. 3 2/28/2011 II. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MẪU3. Khung mẫu là gì?- Danh sách tất cả các thành phần trong tổng mà sẽ được rút mẫu ra.- Một khung mẫu lý tưởng: 1 danh sách hoàn thiện, đầy đủ và đúng tất cả các thành viên của tổng.4. Phương pháp chọn mẫu phù hợp:Người NC phải quyết định chọn mẫu xác suất hay phi xác suất?Việc chọn mẫu xác suất sẽ cho người NC có thể đạt được các ước lượng cho nhiều chỉ tiêu NC khác nhau dựa trên sự tin cậy của xác suất. Chọn mẫu phi xác suất không có được điều này.Tuy nhiên, chọn mẫu xác suất có nhược vì người NC phải theo quy trình phù hợp mà:- Không thể điều chỉnh sự lựa chọn đã có- Chỉ có các thành phần được chọn từ khung mẫu mới được tính- Không được thay thế thành phần này bằng thành phần khác, trừ khi có chỉ dẫn cụ thể theo các nguyên tắc định trước. II. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MẪU5. Cần cỡ mẫu bao nhiêu là vừa?- Cỡ mẫu là số đơn vị NC mà ta cần có trong 1 mẫu khi rút ra từ tổng thể mục tiêu.Có 2 quan điểm về cở mẫu: (i) Cỡ mẫu phải đủ lớn để đại diện cho tổng thể. (ii) Cỡ mẫu phải tương ứng với 1 tỷ lệ nào đó so với kích cỡ của tổng mà nó được rút ra. Cả 2 quan điểm cũng chưa chính xác- Với mẫu phi xác suất: Số lượng nhóm phụ, các nguyên tắc lựa chọn và hạn chế về ngân sách là yếu tố quyết định cỡ mẫu.- Với mẫu xác suất: cỡ mẫu phụ thuộc vào sự biến thiên của các chỉ số thống kê của tổng và mức độ chính xác của kết quả mà ta muốn có.Một số nguyên tắc ảnh hưởng đến xác định cỡ mẫu:- Tổng thể biến thiên càng nhiều thì cỡ mẫu phải lớn để đạt tính chính xác.- Độ chính xác mong muốn càng tăng thì cỡ mẫu phải càng lớn- Phạm vi sai số càng nhỏ thì cỡ mẫu phải càng lớn 4 2/28/2011 II. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MẪU5. Cần cỡ mẫu bao nhiêu là vừa?Một số nguyên tắc ảnh hưởng đến xác định cỡ mẫu (tt):- Mức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp chọn mẫu - TS. Nguyễn Minh Hà 2/28/2011 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TS. NGUYỄN MINH HÀ TRƯỜNG ĐH MỞ TPHCM NỘI DUNG TRÌNH BÀY1. GIỚI THIỆU2. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MẪU3. KỸ THUẬT LẤY MẪU THEO XÁC SUẤT4. KỸ THUẬT LẤY MẪU PHI XÁC SUẤT5. XÁC ĐỊNH CỞ MẪU 1 2/28/2011 GIỚI THIỆU1. Khái niệm:Chọn mẫu (sampling) là chọn lấy 1 số thành phần trong tổng thể (population), để rút ra các kết luận về tổng thể đó.Đơn vị NC: 1 thành phần của tổng thể (population element) là 1 cá thể/cá nhân mà người NC sẽ tiến hành các đo lường.Một tổng thể: gồm tất cả các thành phần của tổng thể mà ta muốn NCKhung mẫu: Danh sách tất cả các thành phần của tổng thể mà dựa vào đó chúng ta rút ra mẫu.2. Tại sao phải lấy mẫu:- Tốn kém thời gian và chi phí khi NC tổng thể- Lợi thế của điều tra mẫu: - Chi phí thấp - Vẫn đạt được tốt hơn độ chính xác cần có của kết quả. - Tốc độ thu thập dữ liệu cao hơn - Tính sẳn có của các thành phần tổng thể. GIỚI THIỆULợi thế của điều tra mẫu so với điều tra tổng thể sẽ mất đi nếu tổng thể nhỏ và có tính biến động cao.Điều kiện để NC tổng thể phù hợp:- Tổng thể nhỏ- Khi mỗi cá thể đều rất khác biệt nhau.3. Thế nào là 1 mẫu tốt:Phải có tính hợp lệ (Validity), tùy thuộc vào tính đúng đắn và tính chính xác4. Tổng quan về các kỹ thuật lấy mẫu 2 2/28/2011 GIỚI THIỆU L ym u Xác su t Phi Xác su tNg u H Ng u Theo Nhi u H n Có Lan T l a Thu nnhiên th ng nhiên c m giai ng ch m c d n ch n ti n đơn phân đo n (quota) đích gi n t ng II. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MẪUĐể thực hiện các bước và các nguyên tắc, phải trả lời các câu hỏi theo trình tự như sau:1. Tổng thể mục tiêu là gì?Khi xác định vấn đề NC và đặt câu hỏi NC, ta phải đã biết tổng thể mục tiêu là gì.Đối tượng và phạm vi NC. Vd: Hộ gia đình, DN hoặc cá nhân.2. Các tham số (parameters) cần quan tâm là gì?- Các chỉ số thể hiện cho tổng thể: là các chỉ số tổng hợp các biến của tổng mà chúng ta quan tâm: giá trị trung bình, phương sai,...- Các chỉ số thống kê mẫu: cũng mô tả các biến trên nhưng của mẫu. Các chỉ số thống kê mẫu ước lượng và tham chiếu các chỉ số thống kê của tổng. 3 2/28/2011 II. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MẪU3. Khung mẫu là gì?- Danh sách tất cả các thành phần trong tổng mà sẽ được rút mẫu ra.- Một khung mẫu lý tưởng: 1 danh sách hoàn thiện, đầy đủ và đúng tất cả các thành viên của tổng.4. Phương pháp chọn mẫu phù hợp:Người NC phải quyết định chọn mẫu xác suất hay phi xác suất?Việc chọn mẫu xác suất sẽ cho người NC có thể đạt được các ước lượng cho nhiều chỉ tiêu NC khác nhau dựa trên sự tin cậy của xác suất. Chọn mẫu phi xác suất không có được điều này.Tuy nhiên, chọn mẫu xác suất có nhược vì người NC phải theo quy trình phù hợp mà:- Không thể điều chỉnh sự lựa chọn đã có- Chỉ có các thành phần được chọn từ khung mẫu mới được tính- Không được thay thế thành phần này bằng thành phần khác, trừ khi có chỉ dẫn cụ thể theo các nguyên tắc định trước. II. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MẪU5. Cần cỡ mẫu bao nhiêu là vừa?- Cỡ mẫu là số đơn vị NC mà ta cần có trong 1 mẫu khi rút ra từ tổng thể mục tiêu.Có 2 quan điểm về cở mẫu: (i) Cỡ mẫu phải đủ lớn để đại diện cho tổng thể. (ii) Cỡ mẫu phải tương ứng với 1 tỷ lệ nào đó so với kích cỡ của tổng mà nó được rút ra. Cả 2 quan điểm cũng chưa chính xác- Với mẫu phi xác suất: Số lượng nhóm phụ, các nguyên tắc lựa chọn và hạn chế về ngân sách là yếu tố quyết định cỡ mẫu.- Với mẫu xác suất: cỡ mẫu phụ thuộc vào sự biến thiên của các chỉ số thống kê của tổng và mức độ chính xác của kết quả mà ta muốn có.Một số nguyên tắc ảnh hưởng đến xác định cỡ mẫu:- Tổng thể biến thiên càng nhiều thì cỡ mẫu phải lớn để đạt tính chính xác.- Độ chính xác mong muốn càng tăng thì cỡ mẫu phải càng lớn- Phạm vi sai số càng nhỏ thì cỡ mẫu phải càng lớn 4 2/28/2011 II. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MẪU5. Cần cỡ mẫu bao nhiêu là vừa?Một số nguyên tắc ảnh hưởng đến xác định cỡ mẫu (tt):- Mức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật lấy mẫu phi xác suất Thiết kế mẫu Kỹ thuật lấy mẫu Phương pháp chọn mẫu Bài giảng kinh tế học Tài liệu kinh tế họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 213 0 0 -
Tài liệu xác suất thống kê - chương V - Lý thuyết mẫu ngẫu nhiên
11 trang 132 0 0 -
Bài giảng kinh tế học đại cương - Bài 8: Thương mại quốc tế
17 trang 112 0 0 -
Tổng hợp kiến thức cơ bản về Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Phần 2
166 trang 91 0 0 -
CÁC SAI SỐ TRONG NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC
41 trang 72 0 0 -
5 trang 63 0 0
-
9 trang 48 0 0
-
Bài giảng kinh tế học đại cương - Tổng quan
44 trang 42 0 0 -
Bài giảng Nghiên cứu định lượng trong Kế toán-Kiểm toán: Phần 1 - TS. Trương Thị Thanh Phượng
41 trang 42 0 0 -
161 trang 36 0 0