Bài giảng PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG KINH TẾ
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 299.94 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
Mục tiêu Giúp sinh viên biết được mối quan hệ giữa quá trình ra quyết định và phân tích định lượng. Trang bị cho sinh viên những vấn đề chung về phương pháp định lượng.
Giới thiệu
Cách tiếp cận định lượng để ra quyết định có nhiều tên gọi khác như sau: Khoa học quản trị, Vận trù học và Khoa học quyết định. Cuộc cách mạng quản trị có tính khoa học của đầu năm 1900, được khởi xướng bởi Frederic W. Taylor, nhưng những nghiên cứu khoa học quản trị hiện đại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG KINH TẾ CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG Mục tiêu Giúp sinh viên biết được mối quan hệ giữa quá trình ra quyết định và phân tích định lượng. Trang bị cho sinh viên những vấn đề chung về phương pháp định lượng. Giới thiệu 2 Cách tiếp cận định lượng để ra quyết định có nhiều tên gọi khác như sau: Khoa học quản trị, Vận trù học và Khoa học quyết định. Cuộc cách mạng quản trị có tính khoa học của đầu năm 1900, được khởi xướng bởi Frederic W. Taylor, nhưng những nghiên cứu khoa học quản trị hiện đại bắt đầu trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ 2. Những thành tựu ảnh hưởng đến phương pháp định lượng: Phương pháp đơn hình để giải các bài toán qui hoạch tuyến tính của George Dantzig, năm 1947; Sự bùng nổ của máy tính. 1.1. Giải quyết vấn đề và quá trình quyết định 3 Giải quyết vấn đề là quá trình nhận dạng sự khác nhau giữa trạng thái thực tế và mong muốn của các công việc và thực hiện giải quyết sự khác nhau đó. Giải quyết vấn đề gồm 7 bước sau: Xác định vấn đề; Xác định những phương án khác nhau để lựa chọn; Xác định tiêu chuẩn để đánh giá phương án; Đánh giá các phương án; Chọn một phương án; Thực hiện phương án đã chọn; Đánh giá kết quả. 1.1. Giải quyết vấn đề và quá trình quyết định 4 Hình 1.1. Mối liên hệ Xác định vấn đề giữa Giải quyết vấn đề và Ra quyết định Xác định phương án Ra quyết định Xác định tiêu chuẩn Đánh giá phương án Giải quyết vấn đề Chọn phương án Thực hiện phương án Quyết định Đánh giá kết quả Bước 1: Xác định vấn đề 5 Giả sử có người đang thất nghiệp và mong muốn có việc làm vừa ý. Tôi đang thất nghiệp và cần việc làm Bước 2: Xác định những phương án 6 Cho rằng việc tìm kiếm việc làm có kết quả ở các công ty tại Đà Nẵng, Sài Gòn, Hà Nội, Quảng Nam. Như thế, những lựa chọn cho vấn đề ra quyết định có thể như sau: Chấp nhận công việc tại Đà Nẵng Chấp nhận công việc tại Sài gòn Chấp nhận công việc tại Hà Nội Chấp nhận công việc tại Quảng Nam. Bước 3: Xác định tiêu chuẩn 7 Chỉ có một tiêu chuẩn: tiền lương, thì phương án lựa chọn tốt nhất sẽ là lương khởi điểm cao nhất. Những vấn đề mà trong đó việc tìm lời giải tốt nhất chỉ lưu ý đến một tiêu chuẩn gọi là những vấn đề ra quyết định một tiêu chuẩn (single-criterion decision problems). Có 3 tiêu chuẩn: lương khởi điểm, tiềm năng thăng tiến, và vị thế nghề nghiệp. Những vấn đề gồm nhiều hơn một tiêu chuẩn để lựa chọn gọi là vấn đề ra quyết định nhiều tiêu chuẩn (multicriteria decision problem). Bước 4: Đánh giá các phương án 8 Bảng 1-1: Dữ liệu của vấn đề chọn nơi làm việc Lương khởi điểm Tiềm năng Phương án (1000đồng) thăng tiến Vị thế nghề nghiệp 1. Đà Nẵng 800 Rất tốt Tốt 2. Sài Gòn 1200 Trung bình Tốt 3. Hà Nội 1000 Tốt Trung bình 4. Q.Nam 700 Rất tốt Tốt Bước 5: Chọn phương án 9 Bây giờ chúng ta sẵn sàng lựa chọn từ những phương án khả thi. Khó khăn trong lựa chọn chính là tầm quan trọng của các phương án không như nhau và không có phương án là nào tốt nhất với mọi tiêu chuẩn. Giả sử chúng ta sau khi đánh giá cẩn thận dữ liệu ở Bảng 1-1, chúng ta quyết định chọn phương án 3. Vì thế, phương án 3 được gọi là một quyết định (decision). 1.2. Ra quyết định và phân tích định lượng 10 Ra quyết định là một quá trình gồm 5 bước và có thể chia thành các giai đoạn như trên Hình 1.2. Hình 1.2. Các giai đoạn của quá trình ra quyết định Phân tích vấn đề Cấu trúc vấn đề Đánh Xác Xác Xác Chọn giá định định định phương phương vấn phương tiêu án án đề án chuẩn 1.2. Ra quyết định và phân tích định lượng 11 Hình 1-3: Vai trò của phân tích định tính và định lượng Phân tích vấn đề Ph. tích định tính Cấu t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG KINH TẾ CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG Mục tiêu Giúp sinh viên biết được mối quan hệ giữa quá trình ra quyết định và phân tích định lượng. Trang bị cho sinh viên những vấn đề chung về phương pháp định lượng. Giới thiệu 2 Cách tiếp cận định lượng để ra quyết định có nhiều tên gọi khác như sau: Khoa học quản trị, Vận trù học và Khoa học quyết định. Cuộc cách mạng quản trị có tính khoa học của đầu năm 1900, được khởi xướng bởi Frederic W. Taylor, nhưng những nghiên cứu khoa học quản trị hiện đại bắt đầu trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ 2. Những thành tựu ảnh hưởng đến phương pháp định lượng: Phương pháp đơn hình để giải các bài toán qui hoạch tuyến tính của George Dantzig, năm 1947; Sự bùng nổ của máy tính. 1.1. Giải quyết vấn đề và quá trình quyết định 3 Giải quyết vấn đề là quá trình nhận dạng sự khác nhau giữa trạng thái thực tế và mong muốn của các công việc và thực hiện giải quyết sự khác nhau đó. Giải quyết vấn đề gồm 7 bước sau: Xác định vấn đề; Xác định những phương án khác nhau để lựa chọn; Xác định tiêu chuẩn để đánh giá phương án; Đánh giá các phương án; Chọn một phương án; Thực hiện phương án đã chọn; Đánh giá kết quả. 1.1. Giải quyết vấn đề và quá trình quyết định 4 Hình 1.1. Mối liên hệ Xác định vấn đề giữa Giải quyết vấn đề và Ra quyết định Xác định phương án Ra quyết định Xác định tiêu chuẩn Đánh giá phương án Giải quyết vấn đề Chọn phương án Thực hiện phương án Quyết định Đánh giá kết quả Bước 1: Xác định vấn đề 5 Giả sử có người đang thất nghiệp và mong muốn có việc làm vừa ý. Tôi đang thất nghiệp và cần việc làm Bước 2: Xác định những phương án 6 Cho rằng việc tìm kiếm việc làm có kết quả ở các công ty tại Đà Nẵng, Sài Gòn, Hà Nội, Quảng Nam. Như thế, những lựa chọn cho vấn đề ra quyết định có thể như sau: Chấp nhận công việc tại Đà Nẵng Chấp nhận công việc tại Sài gòn Chấp nhận công việc tại Hà Nội Chấp nhận công việc tại Quảng Nam. Bước 3: Xác định tiêu chuẩn 7 Chỉ có một tiêu chuẩn: tiền lương, thì phương án lựa chọn tốt nhất sẽ là lương khởi điểm cao nhất. Những vấn đề mà trong đó việc tìm lời giải tốt nhất chỉ lưu ý đến một tiêu chuẩn gọi là những vấn đề ra quyết định một tiêu chuẩn (single-criterion decision problems). Có 3 tiêu chuẩn: lương khởi điểm, tiềm năng thăng tiến, và vị thế nghề nghiệp. Những vấn đề gồm nhiều hơn một tiêu chuẩn để lựa chọn gọi là vấn đề ra quyết định nhiều tiêu chuẩn (multicriteria decision problem). Bước 4: Đánh giá các phương án 8 Bảng 1-1: Dữ liệu của vấn đề chọn nơi làm việc Lương khởi điểm Tiềm năng Phương án (1000đồng) thăng tiến Vị thế nghề nghiệp 1. Đà Nẵng 800 Rất tốt Tốt 2. Sài Gòn 1200 Trung bình Tốt 3. Hà Nội 1000 Tốt Trung bình 4. Q.Nam 700 Rất tốt Tốt Bước 5: Chọn phương án 9 Bây giờ chúng ta sẵn sàng lựa chọn từ những phương án khả thi. Khó khăn trong lựa chọn chính là tầm quan trọng của các phương án không như nhau và không có phương án là nào tốt nhất với mọi tiêu chuẩn. Giả sử chúng ta sau khi đánh giá cẩn thận dữ liệu ở Bảng 1-1, chúng ta quyết định chọn phương án 3. Vì thế, phương án 3 được gọi là một quyết định (decision). 1.2. Ra quyết định và phân tích định lượng 10 Ra quyết định là một quá trình gồm 5 bước và có thể chia thành các giai đoạn như trên Hình 1.2. Hình 1.2. Các giai đoạn của quá trình ra quyết định Phân tích vấn đề Cấu trúc vấn đề Đánh Xác Xác Xác Chọn giá định định định phương phương vấn phương tiêu án án đề án chuẩn 1.2. Ra quyết định và phân tích định lượng 11 Hình 1-3: Vai trò của phân tích định tính và định lượng Phân tích vấn đề Ph. tích định tính Cấu t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế học phương pháp định lượng định lượng kinh tế quản trị học khoa học quyết địnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 818 12 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
54 trang 302 0 0
-
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 250 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 242 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 223 0 0