Danh mục

Bài giảng PHƯƠNG PHÁP GIA TẢI TRƯỚC SỬ DỤNG CÁC VẬT THOÁT NƯỚC ĐỨNG ĐÚC SẴN part 4

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.07 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đường kính của hình trụ đất sét tương đương đối với một lỗ thoát nước đứng được tính toán dựa trên diện tích mặt cắt ngang tương đương. Nếu đương. các vật thoát nước đứng được lắp đặt theo lưới hình vuông thì đường kính thoát nước tương đương được tính như sau: sau: Lưới hình vuông: S2 = de2/4 Vậy: de= 1.128 x S (1.12)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng PHƯƠNG PHÁP GIA TẢI TRƯỚC SỬ DỤNG CÁC VẬT THOÁT NƯỚC ĐỨNG ĐÚC SẴN part 4 Một Một công thức khác (Terzaghi, Peck & Mesri (1996))Phương trình 1.9 và 1.11 là tương tự nhau Tính Tính toán deĐường kính của hình trụ đất sét tương đương đối với một lỗ thoát nướcđứng được tính toán dựa trên diện tích mặt cắt ngang tương đương. Nếucác vật thoát nước đứng được lắp đặt theo lưới hình vuông thì đường kínhthoát nước tương đương được tính như sau:Lưới hình vuông: S2 = de2/4 Vậy: de= 1.128 x S (1.12)Nếu các vật thoát nước đứng được lắp đặt theo ô lưới tam giác thì đườngkính thoát nước tương đương là:Lưới tam giác: S2 x sin60o = de2/4 Vậy: de= 1.05 x S (1.13) Dạng hình vuông Dạng tam giácUv và Uh Dòng chảy đứng Dòng chảy ngang Các hệ số thời gian Tv và Th Hình 1.3 Cách giải cho các phương trình (1.3) và (1.9) Bảng tính toán cho dòng chảy đứng và ngang kết hợpTrong đó Hình 1.4 Cách giải cho trường hợp thoát nước kết hợp Theo Bo et al (2003) Cv = hệ số cố kết (dòng chảy đứng) Ch = hệ số cố kết (dòng chảy ngang) H = chiều dài lớn nhất của đường thoát nước đứng (Chú ý:  = 0 nếu không có sự thoát nước theode = 1.13s với lưới ô vuông phương ngang) 1.05s với lưới tam giác Chú ý:  = 0 cho các trường hợp không có các ốngS = khoảng cách ống thoát thoát nước đứng hoặc lớp thoát nước nằm ngangdw = đường kính ống thoát Ví Ví dụ 1Lớp đất sét bão hòa nước dày 8m, tầng đất phía dưới không thấm nướcCác vật thoát nước đứng chế tạo sẵn đường kính 70mm đặt cách nhau 2m,theo lưới ô vuông, Cv = 2.0m2/năm, Ch = 3.0m2/nămTìm thời gian cần để độ cố kết của lớp đất sét đạt 90%Lời giải: de = 1.13 x 2m = 2.26m n = 2.26m/0.07m = 32.3 F(n)  ln(32.3) F(n)  ln(32.3) – 0.75 = 2.73  = (8/2.73) x (3/2.262)/(2/82) = 55 (sử dụng phương trình  ở trên) 55 Tra Tra biểu đồ với  = 55 và Uvh = 90% được Tv = 0.038. Thời gian cần tìm là: t = TvH2/cv = 1.2 năm. Ví Ví dụ 1Trong ví dụ 1, nếu H = 20m = (8/2.73)x(3/2.262)/(2/202) = 344Tv = 0.006 thì t = TvH2/cv = 0.006x202/2 = 1.2 năm 0.006x20Vì thế sự thoát nước hướng tâm kiểm soát, khi lớp đất sét dàyMột cách khác là tính Uv và Uh bằng cách sử dụng các phương trình(1.3), (1.8 - 1.10) hoặc biểu đồ hình 1.3. Tuy nhiên, cách giải được thựchiện bằng phương pháp thử và sai. Ví dụ, ta giả sử t = 1 năm, tính Uv,Uh và Uvh. Nếu Uvh ít hơn 90% thì tăng t và tính lại. Điều này được minhhọa bằng thí dụ tiếp theo. Ví Ví dụ 2Như trong ví dụ 1, cho cv = 2.0m2/năm, ch = 3.0m2/năm, H = 8m,PVD 104 x 5 mm đặt cách nhau 2m theo lưới ô vuông. Tính toánđộ cố kết đạt được trong 1 năm.Thiết kế lỗ thoát nước đứng có khu vực xáo xáo động Ống thoát nước đứng Khu vực xáo động Đất sét nguyên dạng Hiệu Hiệu ứng xáo độngVành đất sét xáo động bao quanh ống thoátnước. Trong vành có đường kính ds này, đất cóhệ số thấm ks thấp hơn hệ số kh của đất sétnguyên dạng 1.15Ở đây: s = ds/dwĐiều kiện biên mới giữa khu vực nguyên dạng và vành đai xáo động ảnh hưởng đến cách xác định Uh ở trên bằngviệc thay đổi hệ số F(n): n k Fs (n)  ln( )  0.75  ( h ) ln( s) s ks k  Fs (n)  l ...

Tài liệu được xem nhiều: