Bài giảng Phương pháp lấy và bảo quản bệnh phẩm xét nghiệm huyết học - Nguyễn Phúc Đức
Số trang: 40
Loại file: pptx
Dung lượng: 6.05 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài giảng bao gồm phương pháp lấy mẫu bệnh phẩm xét nghiệm huyết học; bảo quản mẫu bệnh phẩm xét nghiệm huyết học; yêu cầu của bệnh phẩm làm xét nghiệm tế bào học và đông máu... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp lấy và bảo quản bệnh phẩm xét nghiệm huyết học - Nguyễn Phúc Đức PHƯƠNGPHÁPLẤYVÀBẢOQUẢNBỆNHPHẨMXétNGHIỆMHUYẾTHỌC NGUYỄN PHÚC ĐỨC NGUYỄNPHÚCĐỨC MỤC TIÊU1. Trình bày được phương pháp lấy mẫu bệnh phẩm xét nghiệm huyết học.2. Trình bày được phương pháp bảo quản mẫu bệnh phẩm xét nghiệm huyết học.3. Trình bày được một số yêu cầu của bệnh phẩm làm xét nghiệm tế bào học và đông máu. NỘI DUNG1. Phương pháp lấy mẫu xét nghiệm huyết học.2. Phương pháp bảo quản bệnh phẩm xét nghiệm huyết học.3. Một số yêu cầu đối với bệnh phẩm xét nghiệm huyết học.PHƯƠNGPHÁPLẤYMẪUPHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU XN HH 1. Máu mao mạch 2. Máu tĩnh mạchMÁU MAO MẠCH VỊ TRÍ?MÁU MAO MẠCHDỤNG CỤ?MỘT SỐ LƯU Ý KHI LẤY MÁU MAO MẠCH● Không dùng đốc kim● Các lancet vô trùng chỉ được dùng một lần● Để chất sát khuẩn khô tự nhiên● Nếu máu ít, chích lại nơi khác để lấy máu, không nặn bóp mạnh để ép máu chảy ra bên ngoài.MÁU TĨNH MẠCH VỊ TRÍ?Tĩnh mạch nông cánh tay (nhìn trước)MÁU TĨNH MẠCHDỤNG CỤ? WallNeedle Outer Inner ThicknessGauge mm mm mm 18 1.270 0.838 0.216 20 0.9081 0.603 0.1524 23 0.6414 0.337 0.1524 25 0.5144 0.260 0.1270MỘT SỐ LƯU Ý KHI LẤY MÁU TĨNH MẠCH● Quan sát bệnh nhân● Bơm tiêm và ống nghiệm đựng máu chỉ sử dụng một lần, kiểm tra hạn sử dụng trước khi sử dụng.● “2 nhanh 1 chậm”● Trường hợp khó khăn khi rút máu, tím, có máu bầm xuất hiện thì lập tức tháo garo dừng việc lấy máu lại.MỘT SỐ LƯU Ý KHI LẤY MÁU TĨNH MẠCH● Thứ tự bơm máu vào ống nghiệm thông thường như sau: üỐng nghiệm không có chất chống đông bơm trước (ống Serum, ống nghiệm thủy tinh). üỐng nghiệm có chất chống đông bơm lần lượt theo thứ tự: ống Sodium Citrate ống Heparin ống EDTA ống NaF.MỘT SỐ LƯU Ý KHI LẤY MÁU TĨNH MẠCH● Nếu lấy máu nhiều lần thì chích ở những vị trí khác nhau.● Không lấy máu trên đường truyền tĩnh mạch.● Khi lấy mẫu làm xét nghiệm đông máu tránh chọc kim nhiều lần, điều chỉnh kim lâu.PHƯƠNGPHÁPBẢOQUẢNMẪU
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp lấy và bảo quản bệnh phẩm xét nghiệm huyết học - Nguyễn Phúc Đức PHƯƠNGPHÁPLẤYVÀBẢOQUẢNBỆNHPHẨMXétNGHIỆMHUYẾTHỌC NGUYỄN PHÚC ĐỨC NGUYỄNPHÚCĐỨC MỤC TIÊU1. Trình bày được phương pháp lấy mẫu bệnh phẩm xét nghiệm huyết học.2. Trình bày được phương pháp bảo quản mẫu bệnh phẩm xét nghiệm huyết học.3. Trình bày được một số yêu cầu của bệnh phẩm làm xét nghiệm tế bào học và đông máu. NỘI DUNG1. Phương pháp lấy mẫu xét nghiệm huyết học.2. Phương pháp bảo quản bệnh phẩm xét nghiệm huyết học.3. Một số yêu cầu đối với bệnh phẩm xét nghiệm huyết học.PHƯƠNGPHÁPLẤYMẪUPHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU XN HH 1. Máu mao mạch 2. Máu tĩnh mạchMÁU MAO MẠCH VỊ TRÍ?MÁU MAO MẠCHDỤNG CỤ?MỘT SỐ LƯU Ý KHI LẤY MÁU MAO MẠCH● Không dùng đốc kim● Các lancet vô trùng chỉ được dùng một lần● Để chất sát khuẩn khô tự nhiên● Nếu máu ít, chích lại nơi khác để lấy máu, không nặn bóp mạnh để ép máu chảy ra bên ngoài.MÁU TĨNH MẠCH VỊ TRÍ?Tĩnh mạch nông cánh tay (nhìn trước)MÁU TĨNH MẠCHDỤNG CỤ? WallNeedle Outer Inner ThicknessGauge mm mm mm 18 1.270 0.838 0.216 20 0.9081 0.603 0.1524 23 0.6414 0.337 0.1524 25 0.5144 0.260 0.1270MỘT SỐ LƯU Ý KHI LẤY MÁU TĨNH MẠCH● Quan sát bệnh nhân● Bơm tiêm và ống nghiệm đựng máu chỉ sử dụng một lần, kiểm tra hạn sử dụng trước khi sử dụng.● “2 nhanh 1 chậm”● Trường hợp khó khăn khi rút máu, tím, có máu bầm xuất hiện thì lập tức tháo garo dừng việc lấy máu lại.MỘT SỐ LƯU Ý KHI LẤY MÁU TĨNH MẠCH● Thứ tự bơm máu vào ống nghiệm thông thường như sau: üỐng nghiệm không có chất chống đông bơm trước (ống Serum, ống nghiệm thủy tinh). üỐng nghiệm có chất chống đông bơm lần lượt theo thứ tự: ống Sodium Citrate ống Heparin ống EDTA ống NaF.MỘT SỐ LƯU Ý KHI LẤY MÁU TĨNH MẠCH● Nếu lấy máu nhiều lần thì chích ở những vị trí khác nhau.● Không lấy máu trên đường truyền tĩnh mạch.● Khi lấy mẫu làm xét nghiệm đông máu tránh chọc kim nhiều lần, điều chỉnh kim lâu.PHƯƠNGPHÁPBẢOQUẢNMẪU
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp lấy bệnh phẩm xét nghiệm huyết học Bảo quản bệnh phẩm xét nghiệm huyết học Xét nghiệm tế bào học và đông máu Xét nghiệm huyết học Yêu cầu của bệnhTài liệu liên quan:
-
10 trang 25 0 0
-
6 trang 22 0 0
-
Tài liệu học tập Dược lâm sàng 1: Phần 1
121 trang 20 0 0 -
Hướng dẫn cách lấy máu cho xét nghiệm huyết học
8 trang 20 0 0 -
Áp dụng Six Sigma nâng cao chất lượng xét nghiệm tại khoa Huyết học - Truyền máu năm 2019-2020
11 trang 17 0 0 -
Xác định đột biến gene β-globin ở bệnh nhân β-thalassemia bằng kỹ thuật MARMS-PCR
8 trang 15 0 0 -
kỹ thuật xét nghiệm huyết học - truyền máu: phần 2
49 trang 15 0 0 -
4 trang 15 0 0
-
8 trang 15 0 0
-
442 trang 14 0 0