Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Chương 6
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.05 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 6 Phần mềm xử lý số liệu SPSS thuộc bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học nhằm trình bày về phân loại dữ liệu, các loại thang đo, cách mã hóa, nhập liệu, kiểm tra dữ liệu, xử lý số liệu và đọc dữ liệu trong phần mềm xử lý số liệu SPSS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Chương 6 PHẦN MỀM XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS1. Phân loại dữ liệu2. Các loại thang đo3. Cách mã hóa4. Nhập liệu5. Kiểm tra dữ liệu6. Xử lý số liệu7. Đọc dữ liệu1.Phân loại dữ liệu Dữ liệu Dữ liệu Dữ liệu định tính định lượng TĐ TĐ TĐ TĐ Danh nghĩa Thứ bậc Khoảng cách Tỉ lệDữ liệu định tính:-Phản ánh tính chất, sự hơn kém, ta không tính được trịtrung bình của dữ liệu đang được định tính.Ví dụ: Giới tính: Nam hay NữKết quả học tập của sinh viên: Giỏi, Khá, Trung Bình, Yếu,Kém.Dữ liệu định lượng:Loại dữ liệu này, phản ánh được mức độ, mức độ hơnkém, tính được trị trung bình.Ví dụ: Nhà anh (chị) có bao nhiêu trẻ em dưới 10 tuổi?Trả lời: 3.2. Các thang đo: a. Thang đo danh nghĩa (Nominal Scale) b. Thang đo thứ bậc. (Ordinal Scale) c. Thang đo khoảng (Interval Scale) d. Thang đo tỷ lệ (Ratio Scale)a. Thang đo danh nghĩa (Nominal Scale)- Các con số được dùng để phân loại các đối tượng với nhau.Ví dụ: Vui lòng cho biết tình trạng độc thân của bạn hiện nay. Độc thân 1 Đang có gia đình 2 Ly thân hoặc ly dị 3 Ở góa 4- Những con số này mang tính định danh, vì vậychúng ta không thể công chúng lại hoặc tính trị trungbình.b. Thang đo thứ bậc (Ordinal Scale)- Lúc này các con số ở thang đo danh nghĩa được sắp xếp theo một một quy ước nào đó về thứ bậc hay sự hơn kém, nhưng chúng ta không biết được khoảng cách giữa chúng.Ví dụ: Bạn hài lòng như thế nào về mùi sản phẩm Snack Khoai. 1. Hài lòng 2. Bình thường 3. Không hài lòngc. Thang đo khoảng (Interval Scale)-Là một dạng đặc biệt của thang đo thứ bậc, vì nó cho biếtđược khoảng cách giữa các thứ bậc. Nó thông thường là mộtdãy số từ 1 – 5, 1- 7, 1-10. Dãy số này ta có hai thái cực đốingược nhau.d. Thang đo tỷ lệ (Ratio Scale):-Thang đo tỷ lệ có tất cả các đặc tính khoảng cách và thứ tựcủa thang đo khoảng. Nhưng ngoài ra, chúng ta có thể chiatỷ lệ được (Thường là để so sánh).Ví dụ: Bạn bao nhiêu tuổi?50 tuổi, 25 tuổi, 75 tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Chương 6 PHẦN MỀM XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS1. Phân loại dữ liệu2. Các loại thang đo3. Cách mã hóa4. Nhập liệu5. Kiểm tra dữ liệu6. Xử lý số liệu7. Đọc dữ liệu1.Phân loại dữ liệu Dữ liệu Dữ liệu Dữ liệu định tính định lượng TĐ TĐ TĐ TĐ Danh nghĩa Thứ bậc Khoảng cách Tỉ lệDữ liệu định tính:-Phản ánh tính chất, sự hơn kém, ta không tính được trịtrung bình của dữ liệu đang được định tính.Ví dụ: Giới tính: Nam hay NữKết quả học tập của sinh viên: Giỏi, Khá, Trung Bình, Yếu,Kém.Dữ liệu định lượng:Loại dữ liệu này, phản ánh được mức độ, mức độ hơnkém, tính được trị trung bình.Ví dụ: Nhà anh (chị) có bao nhiêu trẻ em dưới 10 tuổi?Trả lời: 3.2. Các thang đo: a. Thang đo danh nghĩa (Nominal Scale) b. Thang đo thứ bậc. (Ordinal Scale) c. Thang đo khoảng (Interval Scale) d. Thang đo tỷ lệ (Ratio Scale)a. Thang đo danh nghĩa (Nominal Scale)- Các con số được dùng để phân loại các đối tượng với nhau.Ví dụ: Vui lòng cho biết tình trạng độc thân của bạn hiện nay. Độc thân 1 Đang có gia đình 2 Ly thân hoặc ly dị 3 Ở góa 4- Những con số này mang tính định danh, vì vậychúng ta không thể công chúng lại hoặc tính trị trungbình.b. Thang đo thứ bậc (Ordinal Scale)- Lúc này các con số ở thang đo danh nghĩa được sắp xếp theo một một quy ước nào đó về thứ bậc hay sự hơn kém, nhưng chúng ta không biết được khoảng cách giữa chúng.Ví dụ: Bạn hài lòng như thế nào về mùi sản phẩm Snack Khoai. 1. Hài lòng 2. Bình thường 3. Không hài lòngc. Thang đo khoảng (Interval Scale)-Là một dạng đặc biệt của thang đo thứ bậc, vì nó cho biếtđược khoảng cách giữa các thứ bậc. Nó thông thường là mộtdãy số từ 1 – 5, 1- 7, 1-10. Dãy số này ta có hai thái cực đốingược nhau.d. Thang đo tỷ lệ (Ratio Scale):-Thang đo tỷ lệ có tất cả các đặc tính khoảng cách và thứ tựcủa thang đo khoảng. Nhưng ngoài ra, chúng ta có thể chiatỷ lệ được (Thường là để so sánh).Ví dụ: Bạn bao nhiêu tuổi?50 tuổi, 25 tuổi, 75 tuổi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phần mềm xử lý số liệu SPSS Dữ liệu định lượng Xử lý số liệu SPSS Phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Phương pháp luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 489 0 0 -
124 trang 295 1 0
-
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 275 0 0 -
8 trang 194 0 0
-
Tài liệu về phương pháp nghiên cứu khoa học
9 trang 177 0 0 -
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình
95 trang 170 0 0 -
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học: Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư phạm TP. HCM
64 trang 165 0 0 -
Bài giảng Phương phương pháp nghiên cứu khoa học du lịch - PGS.TS. Trần Đức Thanh
131 trang 163 1 0 -
Tiểu luận môn học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ đồng của vât liệu chế tạo từ bùn thải mạ
18 trang 148 0 0 -
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học: Phần 1 - Trường ĐH Thương Mại
144 trang 134 0 0