Danh mục

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu

Số trang: 155      Loại file: ppt      Dung lượng: 823.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu được biên soạn nhằm giúp cho các bạn biết cách thực hiện một nghiên cứu khoa học (phương pháp nghiên cứu; thiết lập đề cương nghiên cứu; thu thập và xử lý số liệu căn bản; phân tích kết quả; trình bày báo cáo nghiên cứu).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp  nghiên cứu Mục tiêu  Biết cách thực hiện 1 nghiên cứu khoa học  Hiểu phuong phap nghiên cứu  Biết thiết lập đề cương nghiên cứu  Biết thu thập và xử lý số liệu căn bản  Biết cách phân tích kết quả   Trình bày báo cáo nghiên cứu Chương 1: Giới thiệu về nghiên cứu Mục tiêu  Hiểu về phuong phap nghiên cứu  Biết cách xác định:  vấn đề nghiên cứu  câu hỏi nghiên cứu  mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu là gì?  Là quá trình thu thập và phân tích thông tin một  cách hệ thống để tìm hiểu cách thức và lý do  hành xử của sự vật, hiện tượng xung quanh  chúng ta  Nghiên cứu luôn kế thừa công trình của người khác  Nghiên cứu có thể được lặp lại  Nghiên cứu có thể tổng quát hóa Lý thuyết khoa học  Một tập hợp của những khái niệm, định  nghĩa, giả thuyết trình bày có hệ thống  thông qua mối quan hệ giữa các khái  niệm nhằm mục đích giải thích và dự báo  các hiện tượng khoa học. Thành phần của lý thuyết khoa học  Một tập hợp của những khái niệm, định  nghĩa, giả thuyết lý thuyết   Khaí niệm nghiên cứu, có thể đo lường =  biến quan sát; có mối quan hệ giữa các  khái niệm.  nhằm mục đích giải thích và dự báo các  hiện tượng khoa học. Tiêu chí đánh giá lý thuyết khoa học  Yếu tố cấu thành: toàn diện, đầy đủ, d/giản.  Mối quan hệ giữa các yếu tố: đo lườngk/định  Khả năng tổng quát hoá của lý thuyết  Đóng góp về lý luận và thực tiễn.  Tính kiểm định được (giá trị, tin cậy) Những khía cạnh chính của  NCKH  Nghiên  cứu  bao  gồm  sự  pha  trộn  có  chọn  lọc hiểu biết và sự khéo léo  Lý  thuyết:  một  phần  lớn  của  nghiên  cứu  liên  quan đến việc phát triển, khám phá hay kiểm tra  lại  các  lý  thuyết  hay  các  ý  tưởng  của  các  nhà  nghiên  cứu  khoa  học  xã  hội  về  cách  thức  hoạt  động của thế giới   Kinh  nghiệm:  dựa  trên  sự  quan  sát  và  «đánh  giá » các sự kiện thực tế. Phân loại nghiên cứu tiếp Các loại hình nghiên cứu phụ thuộc vào :  bản chất của vấn đề được đặt ra  Lyù thuyeát- öùng duïng; töï nhieân,xaõ hoäi;  phương pháp sử dụng để đáp ứng cho việc  nghiên cứu  Ñònh tính- ñònh löôïng; suy dieãn- quy naïp  mức độ chính xác của phương pháp Ba loại hình nghiên cứu  Mô  tả:  để  nghiên  cứu  những  điều  xảy  ra  hoặc  đang  tồn tại .  Các cuộc điều tra ý kiến.  Điều tra tỉ lệ phiếu bầu của người dân cho mỗi đảng trong kỳ  bầu cử tới.  Tuong  quan:  nghiên  cứu  dùng  để  quan  sát  mối  liên  hệ  giữa hai hoặc nhiều biến.  Một nghiên cứu so sánh tỉ lệ nam và nữ sắp bỏ phiếu cho mỗi  đảng  trong  lần  bầu  cử  tới  và  tìm  cách  xác  định  mối  liên  hệ  tồn tại giữa giới tính và sự lựa chọn trong bầu cử   Nhân quả: nghiên cứu để xác định xem một hay nhiều  biến  có  ảnh  hưởng  đến  kết  quả  của  một  hay  nhiều  biến #  Một nghiên cứu nhằm xác định xem một chiến dịch tranh cử  có ảnh hưởng đến sự lựa chọn trong bầu cử hay không Nghiên cứu định tính & định  lượng Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính & định lượng Positivism Constructivism Nhận thức Hiện diệnthực tế  Không hiện diện  khách quan khách quan  Quan hệ giữa  Độc lập Phụ thuộc người NC với sản  phẩm nghiên cứu Phương pháp Suy diễn Quy nạp Định lượng Định tính Sử dụng Kiểm định lý  Xây dựng lý  thuyết khoa học thuyết khoa học Thiết kế nghiên cứu  và các phương pháp  Một thiết kế nghiên cứu tạo ra một khung cho  việc thu thập và phân tích các dữ liệu. Sự lựa chọn một thiết kế nghiên cứu phản ánh các  quyết định về những điểm ưu tiên dành cho quá trình  nghiên cứu.             Một phương pháp nghiên cứu đơn giản là một thủ tục  để thu thập các dữ liệu.  Sự lựa chọn một phương pháp nghiên cứu phản ánh  các quyết định về loại hình công cụ hay kỹ thuật sử  dụng  Thiết kế nghiên cứu   Lý  thuyết nền thông tin cần thiết, nguồn  dữ liệu  PP thiết kế:khám phá, mô tả,  nhân quả ­> PP định tính, định lượng;  thị  trường nghiên cứu  phương pháp phỏng  vấn công cụ phỏng vấn  quy cách kiểm  tra chất lượngthiết kêếmẫu phân tích  dữ liệu   Các yếu tố của nghiên cứu  vấn đề nghiên cứu   câu hỏi nghiên cứu  Muïc tieâu nghieân cöùu  giả thuyết  các biến số Tiêu chí đánh giá nghiên cứu   Độ tin cậy (reliability) thể hiện tính thống  nhất và lặp lại của các đo lường  Tính lặp lại (replication) của các đo lường  Giá trị (validity)  Giá trị đo lườ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: