Bài giảng Phương pháp nghiên cứu: Bài 6 - TS. Trần Tiến Khai
Số trang: 33
Loại file: pptx
Dung lượng: 118.17 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài học này là giúp người học hiểu rõ khái niệm đề cương nghiên cứu là gì?, nắm được cấu trúc và nội dung của đề cương nghiên cứu, biết cách viết và trình bày báo cáo khoa học. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu: Bài 6 - TS. Trần Tiến KhaiViếtđềcương&báocáo nghiêncứukhoahọc TS.TrầnTiếnKhai KhoaKinhTếPhát2 Nộidung 1. Đề cương nghiên cứu là gì? 2. Cấu trúc và nội dung của đề cương nghiên cứu 3. Viết và trình bày báo cáo khoa học TS. Trần Tiến Khai, UEH3 1.Đềcươngnghiêncứu làgì? Là một văn bản chỉ ra lý lẽ để thực hiện nghiên cứu và cách thức mà ta sẽ tiến hành tổ chức thực hiện nghiên cứu Là một bản kế hoạch chi tiết, tổng hợp tất cả các nội dung mang tính kế hoạch mà ta sẽ thực hiện khi thực thi đề tài nghiên cứu Là một báo cáo nghiên cứu khả thi của TS. Trần Tiến Khai, UEH4 2.Cấutrúcvànộidung củađềcươngnghiên cứu 1. Đặt vấn đề; 2. Mục tiêu nghiên cứu; 3. Câu hỏi nghiên cứu; 4. Phạm vi và đơn vị nghiên cứu; 5. Sơ lược về các cơ sở lý thuyết và các kết quả nghiên cứu trước đây (những khái niệm, lý thuyết và nghiên cứu liên quan); 6. Khung khái niệm (nếu có); TS. Trần Tiến Khai, UEH5 2.Cấutrúcvànộidung củađềcươngnghiên cứu 7. Giả thuyết nghiên cứu (nếu có); 8. Khung phân tích (nếu có): từ các khái niệm và lý thuyết liên quan, tìm ra các biến số thực tế tương ứng để kiểm định giả thuyết; 9. Phương pháp nghiên cứu: Thông tin, dữ liệu cần thu thập; Nguồn của thông tin, dữ liệu; Kỹ thuật thu thập và phân tích số liệu; TS. Kỹ Trần Tiến xử thuật Khai, UEH lý và phân tích số liệu thích hợp6 2.Cấutrúcvànộidung củađềcươngnghiên c ứ u 10. Trình bày cấu trúc dự kiến của báo cáo cuối cùng; 11. Lịch trình dự kiến; 12. Kế hoạch kinh phí cho thực hiện nghiên cứu (nếu được yêu cầu); 13. Giới thiệu người tiến hành nghiên cứu, có thể là cá nhân hoặc nhóm, tóm tắt tiểu sử và quá trình học tập nghiên cứu (nếu được yêu cầu); 14. Tài liệu tham khảo; TS. Trần Tiến Khai, UEH7 2.Cấutrúcvànộidung củađềcươngnghiên c 1. Đặt vấn đề (tại sao chọn đề tài này?) ứu Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu Trong vấn đề nghiên cứu, chọn chủ đề cụ thể là gì? Tại sao? Tên đề tài là gì? (phải nói lên được Vấn đề, Mục tiêu, Đối tượng, Phạm vi trong tên đề tài) Đề tài này có lợi ích gì? (học thuật, thực tiễn) TS. Trần Tiến Khai, UEH8 2.Cấutrúcvànộidung củađềcươngnghiên c ứ 2. Mục tiêu nghiên cứu (tại sao phải nghiên u cứu? nghiên cứu để làm gì?) Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể Hiểu bản chất của sự vật, hiện tượng nghiên cứu; Hiểu quan hệ giữa các đặc tính (biến) của sự vật, hiện tượng nghiên cứu; Đề xuất các giải pháp, ý kiến giúp cải tiến, chỉnh sửa, hoặc đề xuất chính sách, phương án sản xuất, kinh doanh TS. Trần Tiến Khai, UEH9 2.Cấutrúcvànộidung củađềcươngnghiên c ứ u 3. Câu hỏi nghiên cứu (tôi cần trả lời câu hỏi nào? Tôi thắc mắc việc gì?) Câu hỏi nhằm mô tả của sự vật, hiện tượng nghiên cứu; Câu hỏi nhằm tìm hiểu quan hệ giữa các đặc tính (biến) của sự vật, hiện tượng nghiên cứu; Câu hỏi về các giải pháp, ý kiến hoặc đề xuất chính sách có tính khả thi. TS. Trần Tiến Khai, UEH10 2.Cấutrúcvànộidung củađềcươngnghiên 4. Phạm vi và đơn vị nghiên cứu c ứu Phạm vi không gian Phạm vi thời gian Giới hạn học thuật, chuyên môn Đơn vị nghiên cứu TS. Trần Tiến Khai, UEH11 2.Cấutrúcvànộidung củađềcươngnghiên 5. Tổng quan tài liệu (sơ lược) c ứu Các lý thuyết nào liên quan đề tài này? Các khái niệm; Các lý thuyết liên quan; Các mô hình nghiên cứu mang tính lý thuyết. TS. Trần Tiến Khai, UEH12 2.Cấutrúcvànộidung củađềcươngnghiên 5. Tổng quan tài liệu (sơ lược) c ứu Vấn đề này đã được nghiên cứu như thế nào? Ai nghiên cứu? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu: Bài 6 - TS. Trần Tiến KhaiViếtđềcương&báocáo nghiêncứukhoahọc TS.TrầnTiếnKhai KhoaKinhTếPhát2 Nộidung 1. Đề cương nghiên cứu là gì? 2. Cấu trúc và nội dung của đề cương nghiên cứu 3. Viết và trình bày báo cáo khoa học TS. Trần Tiến Khai, UEH3 1.Đềcươngnghiêncứu làgì? Là một văn bản chỉ ra lý lẽ để thực hiện nghiên cứu và cách thức mà ta sẽ tiến hành tổ chức thực hiện nghiên cứu Là một bản kế hoạch chi tiết, tổng hợp tất cả các nội dung mang tính kế hoạch mà ta sẽ thực hiện khi thực thi đề tài nghiên cứu Là một báo cáo nghiên cứu khả thi của TS. Trần Tiến Khai, UEH4 2.Cấutrúcvànộidung củađềcươngnghiên cứu 1. Đặt vấn đề; 2. Mục tiêu nghiên cứu; 3. Câu hỏi nghiên cứu; 4. Phạm vi và đơn vị nghiên cứu; 5. Sơ lược về các cơ sở lý thuyết và các kết quả nghiên cứu trước đây (những khái niệm, lý thuyết và nghiên cứu liên quan); 6. Khung khái niệm (nếu có); TS. Trần Tiến Khai, UEH5 2.Cấutrúcvànộidung củađềcươngnghiên cứu 7. Giả thuyết nghiên cứu (nếu có); 8. Khung phân tích (nếu có): từ các khái niệm và lý thuyết liên quan, tìm ra các biến số thực tế tương ứng để kiểm định giả thuyết; 9. Phương pháp nghiên cứu: Thông tin, dữ liệu cần thu thập; Nguồn của thông tin, dữ liệu; Kỹ thuật thu thập và phân tích số liệu; TS. Kỹ Trần Tiến xử thuật Khai, UEH lý và phân tích số liệu thích hợp6 2.Cấutrúcvànộidung củađềcươngnghiên c ứ u 10. Trình bày cấu trúc dự kiến của báo cáo cuối cùng; 11. Lịch trình dự kiến; 12. Kế hoạch kinh phí cho thực hiện nghiên cứu (nếu được yêu cầu); 13. Giới thiệu người tiến hành nghiên cứu, có thể là cá nhân hoặc nhóm, tóm tắt tiểu sử và quá trình học tập nghiên cứu (nếu được yêu cầu); 14. Tài liệu tham khảo; TS. Trần Tiến Khai, UEH7 2.Cấutrúcvànộidung củađềcươngnghiên c 1. Đặt vấn đề (tại sao chọn đề tài này?) ứu Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu Trong vấn đề nghiên cứu, chọn chủ đề cụ thể là gì? Tại sao? Tên đề tài là gì? (phải nói lên được Vấn đề, Mục tiêu, Đối tượng, Phạm vi trong tên đề tài) Đề tài này có lợi ích gì? (học thuật, thực tiễn) TS. Trần Tiến Khai, UEH8 2.Cấutrúcvànộidung củađềcươngnghiên c ứ 2. Mục tiêu nghiên cứu (tại sao phải nghiên u cứu? nghiên cứu để làm gì?) Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể Hiểu bản chất của sự vật, hiện tượng nghiên cứu; Hiểu quan hệ giữa các đặc tính (biến) của sự vật, hiện tượng nghiên cứu; Đề xuất các giải pháp, ý kiến giúp cải tiến, chỉnh sửa, hoặc đề xuất chính sách, phương án sản xuất, kinh doanh TS. Trần Tiến Khai, UEH9 2.Cấutrúcvànộidung củađềcươngnghiên c ứ u 3. Câu hỏi nghiên cứu (tôi cần trả lời câu hỏi nào? Tôi thắc mắc việc gì?) Câu hỏi nhằm mô tả của sự vật, hiện tượng nghiên cứu; Câu hỏi nhằm tìm hiểu quan hệ giữa các đặc tính (biến) của sự vật, hiện tượng nghiên cứu; Câu hỏi về các giải pháp, ý kiến hoặc đề xuất chính sách có tính khả thi. TS. Trần Tiến Khai, UEH10 2.Cấutrúcvànộidung củađềcươngnghiên 4. Phạm vi và đơn vị nghiên cứu c ứu Phạm vi không gian Phạm vi thời gian Giới hạn học thuật, chuyên môn Đơn vị nghiên cứu TS. Trần Tiến Khai, UEH11 2.Cấutrúcvànộidung củađềcươngnghiên 5. Tổng quan tài liệu (sơ lược) c ứu Các lý thuyết nào liên quan đề tài này? Các khái niệm; Các lý thuyết liên quan; Các mô hình nghiên cứu mang tính lý thuyết. TS. Trần Tiến Khai, UEH12 2.Cấutrúcvànộidung củađềcươngnghiên 5. Tổng quan tài liệu (sơ lược) c ứu Vấn đề này đã được nghiên cứu như thế nào? Ai nghiên cứu? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp nghiên cứu Bài giảng Phương pháp nghiên cứu Đề cương nghiên cứu Cấu trúc đề cương Viết đề cương Trình bày báo cáo khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 243 0 0 -
79 trang 125 0 0
-
34 trang 99 0 0
-
Đề án về Đổi mới giáo dục đại học
131 trang 97 0 0 -
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành luật (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
29 trang 92 0 0 -
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu trong công tác xã hội: Phần 1
151 trang 78 0 0 -
30 trang 72 0 0
-
Chuyên đề: Các phương pháp và qui trình nghiên cứu khoa học
60 trang 64 0 0 -
CÁC SAI SỐ TRONG NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC
41 trang 62 0 0 -
9 trang 50 0 0