![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 2 - Nguyễn Hữu Tân
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 563.63 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 2 của bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giới thiệu cho người học về thành phần quan trọng của nghiên cứu định
lượng: Biến. Nội dung bài giảng gồm: cách phân biệt biến, các loại thang đo thường dùng trong nghiên cứu giáo dục, yêu cầu đối với thang đo, xác định khái niệm và thao tác hóa khái niệm. Để hiểu và nắm vững những kiến thức có trong bài giảng, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 2 - Nguyễn Hữu Tân 6/12/2015 Biến Phương pháp nghiên cứu khoa học • Thành phần quan trọng của nghiên cứu định lượng là biến. • Biến (Variable): Là những biến cố, hành vi, thuộc tính hay đặc trưng cần xem xét trong nghiên cứu mà nó có thể mang những giá trị khác nhau. Trường Đại học Đà Lạt Lớp Ngiệp vụ Sư Phạm Nguyễn Hữu Tân 1 2 Biến Biến • Phân biệt biến: • Một cách phân biệt khác: – Biến quan sát được - Biến không quan sát được. – Biến liên tục - Biến gián đoạn (rời rạc). – Biến độc lập - Biến phụ thuộc. – – – – – 3 Biến độc lập (IV – Independent variable) Biến phụ thuộc (DV – Dependent variable) Biến can thiệp (Intervening variable) Biến điều tiết (Moderator variable) Biến tạo ra sự khó xử (Confounding variable) 4 1 6/12/2015 Biến Biến • Ví dụ: – – – – – • Ví dụ: Mối quan hệ “Thời gian học bài - Điểm bài thi”. Thời gian học bài (IV) – Điểm bài thi (DV). TG Lượng kiến thức trong bộ nhớ Điểm. Lượng kiến thức trong bộ nhớ là biến can thiệp. Mối quan hệ giữa TG (IV) và Điểm (DV) có thể thay đổi tùy theo lượng thuốc Ritalin sử dụng (biến điều tiết). – – – – – – – Xét mối quan hệ giữa A và B. Giả thuyết A thay đổi sẽ làm B thay đổi. Tiến hành thực nghiệm tác động vào A. Quan sát thấy B thay đổi. B thay đổi do A hay do cái gì khác? Có thể B thay đổi do C chứ không hẳn do A. C được xem là confounding variable. 5 6 Đo lường và thang đo Đo lường và thang đo • Đo lường (Measurement): Quá trình định lượng giá trị của một biến, thường gắn liền với một thang đo nhất định. • Thang đo (Level of measurement): Sự chính xác Toán học cho phép biểu diễn giá trị của một biến, qua đó có thể phân biệt hoặc so sánh về mặt lượng. • Các loại thang đo thường dùng trong NCGD: – – – – 7 Thang đo biểu danh (nominal scales) Thang đo thứ bậc (ordinal scales) Thang đo khoảng cách (interval scales) Thang đo tỷ lệ (ratio scales) 8 2 6/12/2015 Đo lường và thang đo Đo lường và thang đo • Ví dụ về thang đo: – – – – • Yêu cầu đối với thang đo: TĐ biểu danh: Giới tính (Nam, Nữ). TĐ thứ bậc: Xếp hạng (Giỏi, Khá, TB, Yếu). TĐ khoảng cách: Nhiệt độ Celcius (Độ C). TĐ tỷ lệ: Trọng lượng (Kg). – Phải có từ hai giá trị trở lên. – Các giá trị phải khác nhau. – Các giá trị ở dạng khoảng không được có phần chung (một giá trị nào đó của biến không nằm cùng lúc trong hai khoảng). – Các giá trị phải đầy đủ (giá trị nào của biến cũng phải nằm trong thang đo). 9 10 Đo lường và thang đo Đo lường và thang đo • Ví dụ thang đo sai: • Thang đo Likert: – Thu nhập cá nhân hằng tháng: • • • • – Khoa học rất quan trọng > 2 triệu 1,5 triệu – 5 triệu 4,5 triệu – 8 triệu > 8 triệu • • • • • – Thu nhập gia đình hằng tháng: Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Phân vân/Không xác định được Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý • > 5 triệu • 5 triệu – dưới 10 triệu • 10 triệu đến dưới 20 triệu 11 12 3 6/12/2015 Đo lường và thang đo Đo lường và thang đo • Sai số đo lường: Sự khác biệt giữa dữ liệu thu được và dữ liệu thật. • Các loại sai số đo lường: • Các loại sai số hệ thống: – – – – – Sai số hệ thống (systematic error). – Sai số ngẫu nhiên (random error). Dữ liệu thu được = Dữ liệu thật + Sai số hệ thống + Sai số do ước muốn xã hội. Sai số do thiên lệch đồng ý hay không đồng ý. Sai số do câu hỏi dẫn đường. Sai số do sự khác biệt về giới, dân tộc, tuổi, … • Người nghiên cứu có thể kiểm soát phần nào sai số hệ thống, nhưng khó kiểm soát sai số ngẫu nhiên. Sai số ngẫu nhiên 13 14 Xác định khái niệm Xác định khái niệm • Nghiên cứu làm việc với những khái niệm. • Trong một nghiên cứu thường có những khái niệm quan trọng và mối liên hệ giữa chúng. • Với một khái niệm, có thể có nhiều định nghĩa khác nhau tùy theo góc nhìn và sự phát triển của lĩnh vực khoa học liên quan đến khái niệm. • Với những khái niệm quan trọng trong NC, người nghiên cứu cần làm rõ ý nghĩa (nội hàm/nội dung) của khái niệm trong khuôn khổ của NC. • Quá trình làm rõ ý nghĩa hoặc nội dung của khái niệm trong khuôn khổ nghiên cứu được gọi là xác định khái niệm (conceptualization). 15 16 4 6/12/2015 Thao tác hóa khái niệm Thao tác hóa khái niệm • Các nghiên cứu định lượng thường đòi hỏi người nghiên cứu phải tìm cách đo lường các khái niệm. • Có những khái niệm có thể đo lường dễ dàng và trực tiếp. VD: chiều cao học sinh. • Có những khái niệm khó đo lường một cách trực tiếp, đặc biệt là các khái niệm trừu tượng và có nội dung phức tạp. VD: sự hài – VD: Đánh giá sự hài lòng của học sinh đối với việc giảng dạy môn Toán. Người nghiên cứu cần tìm cách làm thế nào để đo lường khái niệm “sự hài lòng của học sinh” trong khuôn khổ nghiên cứu này. lòng của sinh viên, mức độ stress của học sinh, tính hiệu quả của một chương trình đào tạo. 17 18 Thao tác hóa khái niệm Thao tác hóa khái niệm • Để đo lường một khái niệm trừu tượng và phức tạp người ta tìm cách xác định các biến cấu tạo nên ý nghĩa/nội dung của khái niệm. Sau đó đo lường các biến này ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 2 - Nguyễn Hữu Tân 6/12/2015 Biến Phương pháp nghiên cứu khoa học • Thành phần quan trọng của nghiên cứu định lượng là biến. • Biến (Variable): Là những biến cố, hành vi, thuộc tính hay đặc trưng cần xem xét trong nghiên cứu mà nó có thể mang những giá trị khác nhau. Trường Đại học Đà Lạt Lớp Ngiệp vụ Sư Phạm Nguyễn Hữu Tân 1 2 Biến Biến • Phân biệt biến: • Một cách phân biệt khác: – Biến quan sát được - Biến không quan sát được. – Biến liên tục - Biến gián đoạn (rời rạc). – Biến độc lập - Biến phụ thuộc. – – – – – 3 Biến độc lập (IV – Independent variable) Biến phụ thuộc (DV – Dependent variable) Biến can thiệp (Intervening variable) Biến điều tiết (Moderator variable) Biến tạo ra sự khó xử (Confounding variable) 4 1 6/12/2015 Biến Biến • Ví dụ: – – – – – • Ví dụ: Mối quan hệ “Thời gian học bài - Điểm bài thi”. Thời gian học bài (IV) – Điểm bài thi (DV). TG Lượng kiến thức trong bộ nhớ Điểm. Lượng kiến thức trong bộ nhớ là biến can thiệp. Mối quan hệ giữa TG (IV) và Điểm (DV) có thể thay đổi tùy theo lượng thuốc Ritalin sử dụng (biến điều tiết). – – – – – – – Xét mối quan hệ giữa A và B. Giả thuyết A thay đổi sẽ làm B thay đổi. Tiến hành thực nghiệm tác động vào A. Quan sát thấy B thay đổi. B thay đổi do A hay do cái gì khác? Có thể B thay đổi do C chứ không hẳn do A. C được xem là confounding variable. 5 6 Đo lường và thang đo Đo lường và thang đo • Đo lường (Measurement): Quá trình định lượng giá trị của một biến, thường gắn liền với một thang đo nhất định. • Thang đo (Level of measurement): Sự chính xác Toán học cho phép biểu diễn giá trị của một biến, qua đó có thể phân biệt hoặc so sánh về mặt lượng. • Các loại thang đo thường dùng trong NCGD: – – – – 7 Thang đo biểu danh (nominal scales) Thang đo thứ bậc (ordinal scales) Thang đo khoảng cách (interval scales) Thang đo tỷ lệ (ratio scales) 8 2 6/12/2015 Đo lường và thang đo Đo lường và thang đo • Ví dụ về thang đo: – – – – • Yêu cầu đối với thang đo: TĐ biểu danh: Giới tính (Nam, Nữ). TĐ thứ bậc: Xếp hạng (Giỏi, Khá, TB, Yếu). TĐ khoảng cách: Nhiệt độ Celcius (Độ C). TĐ tỷ lệ: Trọng lượng (Kg). – Phải có từ hai giá trị trở lên. – Các giá trị phải khác nhau. – Các giá trị ở dạng khoảng không được có phần chung (một giá trị nào đó của biến không nằm cùng lúc trong hai khoảng). – Các giá trị phải đầy đủ (giá trị nào của biến cũng phải nằm trong thang đo). 9 10 Đo lường và thang đo Đo lường và thang đo • Ví dụ thang đo sai: • Thang đo Likert: – Thu nhập cá nhân hằng tháng: • • • • – Khoa học rất quan trọng > 2 triệu 1,5 triệu – 5 triệu 4,5 triệu – 8 triệu > 8 triệu • • • • • – Thu nhập gia đình hằng tháng: Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Phân vân/Không xác định được Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý • > 5 triệu • 5 triệu – dưới 10 triệu • 10 triệu đến dưới 20 triệu 11 12 3 6/12/2015 Đo lường và thang đo Đo lường và thang đo • Sai số đo lường: Sự khác biệt giữa dữ liệu thu được và dữ liệu thật. • Các loại sai số đo lường: • Các loại sai số hệ thống: – – – – – Sai số hệ thống (systematic error). – Sai số ngẫu nhiên (random error). Dữ liệu thu được = Dữ liệu thật + Sai số hệ thống + Sai số do ước muốn xã hội. Sai số do thiên lệch đồng ý hay không đồng ý. Sai số do câu hỏi dẫn đường. Sai số do sự khác biệt về giới, dân tộc, tuổi, … • Người nghiên cứu có thể kiểm soát phần nào sai số hệ thống, nhưng khó kiểm soát sai số ngẫu nhiên. Sai số ngẫu nhiên 13 14 Xác định khái niệm Xác định khái niệm • Nghiên cứu làm việc với những khái niệm. • Trong một nghiên cứu thường có những khái niệm quan trọng và mối liên hệ giữa chúng. • Với một khái niệm, có thể có nhiều định nghĩa khác nhau tùy theo góc nhìn và sự phát triển của lĩnh vực khoa học liên quan đến khái niệm. • Với những khái niệm quan trọng trong NC, người nghiên cứu cần làm rõ ý nghĩa (nội hàm/nội dung) của khái niệm trong khuôn khổ của NC. • Quá trình làm rõ ý nghĩa hoặc nội dung của khái niệm trong khuôn khổ nghiên cứu được gọi là xác định khái niệm (conceptualization). 15 16 4 6/12/2015 Thao tác hóa khái niệm Thao tác hóa khái niệm • Các nghiên cứu định lượng thường đòi hỏi người nghiên cứu phải tìm cách đo lường các khái niệm. • Có những khái niệm có thể đo lường dễ dàng và trực tiếp. VD: chiều cao học sinh. • Có những khái niệm khó đo lường một cách trực tiếp, đặc biệt là các khái niệm trừu tượng và có nội dung phức tạp. VD: sự hài – VD: Đánh giá sự hài lòng của học sinh đối với việc giảng dạy môn Toán. Người nghiên cứu cần tìm cách làm thế nào để đo lường khái niệm “sự hài lòng của học sinh” trong khuôn khổ nghiên cứu này. lòng của sinh viên, mức độ stress của học sinh, tính hiệu quả của một chương trình đào tạo. 17 18 Thao tác hóa khái niệm Thao tác hóa khái niệm • Để đo lường một khái niệm trừu tượng và phức tạp người ta tìm cách xác định các biến cấu tạo nên ý nghĩa/nội dung của khái niệm. Sau đó đo lường các biến này ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp nghiên cứu khoa học Cách phân biệt biến Các loại thang đo thường dùng trong nghiên cứu giáo dục Yêu cầu đối với thang đo Xác định khái niệm Thao tác hóa khái niệmTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 505 0 0 -
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 278 0 0 -
8 trang 197 0 0
-
Tài liệu về phương pháp nghiên cứu khoa học
9 trang 183 0 0 -
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình
95 trang 174 0 0 -
Bài giảng Phương phương pháp nghiên cứu khoa học du lịch - PGS.TS. Trần Đức Thanh
131 trang 169 1 0 -
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học: Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư phạm TP. HCM
64 trang 168 0 0 -
Tiểu luận môn học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ đồng của vât liệu chế tạo từ bùn thải mạ
18 trang 157 0 0 -
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học: Phần 1 - Trường ĐH Thương Mại
144 trang 140 0 0 -
34 trang 137 0 0