Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 6: Tổng quan y văn
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 44.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 6: Tổng quan y văn" cung cấp các kiến thức giúp người học có thể: Trình bày những lí do để tham khảo các y văn có sẵn và các thông tin khác trong khi chuẩn bị đề cương nghiên cứu, trình bày các nguồn tài liệu có thể tham khảo,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 6: Tổng quan y văn Tổng quan y văn Mục tiêu Sau khi nghiên cứu phần này, học viên có khả năng 1. Trình bày những lí do để tham khảo các y văn có sẵn và các thông tin khác trong khi chuẩn bị đề cương nghiên cứu 2. Trình bày các nguồn tài liệu có thể tham khảo 3. Chuẩn bị tổng quan y văn và những thông tin khác có liên quan đến đề cương nghiên cứu, những thông tin này trình bày các số liệu nền tảng và những thông tin hỗ trợ cho chủ đích nghiên cứu. Tại sao cần phải tham khảo y văn khi chuẩn bị đề cương nghiên cứu Việc tham khảo y văn sẽ giúp chúng ta tránh việc lập lại các công trình đã làm từ trước Tham khảo y văn sẽ giúp bạn tìm hiểu các nhà nghiên cứu khác đã phát hiện và báo cáo những gì về vấn đề bạn muốn nghiên cứu. Điều này giúp bạn hoàn thiện phần đặt vấn đề Tham khảo y văn gúp bạn quen thuộc hơn với những loại thiết kế nghiên cứu đã được sử dụng trong chủ đề nghiên cứu này Tham khảo y văn cho bạn những lí lẽ thuyết phục tại sao đề tài nghiên cứu của bạn là cần thiết. Những nguồn thông tin có thể tham khảo Chúng ta có thể tham khảo các nguồn thông tin khác nhau. Các nguồn thông tin này có thể là các cá nhân, các nhóm người hay các tổ chức. Nguồn thông tin cũng có thể là từ những tài liệu đã xuất bản như sách vở, tạp chí, bài báo, các thư mục hoặc những tài liệu chưa xuất bản như đề cương nghiên cứu, báo cáo, hồ sơ, cơ sở dữ liệu trong máy tính. Hiện nay các website trên internet là một nguồn thông tin quan trọng để có được các ý kiến của cá nhân, của các nhóm, các tổ chức, các tài liệu đã xuất bản hoặc tài liệu chưa xuất bản. Các nguồn thông tin có thể có ở nhiều cấp khác nhau, cấp độ địa phương, cấp độ quốc gia hay cấp độ Cấp độ Thí dụ về nguồn thông tin Địa phương Số liệu của bệnh viện hay phòng khám từ các thống kê định kì Ý kiến, niềm tin của các nhân vật chủ chốt Quan sát lâm sàng, báo cáo các tai biến Điều tra hay báo cáo hàng năm Niên giám thống kê của địa phương Sách, bài báo khoa học, báo chí, v.v Quốc gia Bài báo từ các tạp chí khoa học quốc gia, sách vở tìm kiếm được trong thư viện của trường đại học, thư viện của WHO, UNICEF Văn bản, báo cáo, số liệu thô từ Bộ y tế Tổng cục thống kê Các tổ chức phi chính phủ Quốc tế Các tạp chí khoa học, tạp chí chuyên ngành Các ấn bản của WHO, UNICEF, UNFPA, v.v Các sách, tài liệu khoa học kinh điển Cách viết phần tổng quan Có một số bước phải thực hiện để chuẩn bị cho việc tổng quan y văn và các thông tin 1. Đầu tiên phải tổ chức các thẻ thư mục theo nhóm của các chủ đề tuỳ theo nó có liên quan đến khía cạnh nào của vấn đề 2. Sau đó, quyết định trình tự trình bày các chủ đề. Nếu phát hiện rằng bạn đã không tìm được y văn cho thông tin về một khía cạnh của vấn đề của bạn mà bạn cảm thấy rằng nó quan trọng, cần phải nỗ lực để tìm kiếm y văn đó. 3. Cuối cùng, trình bày ý tưởng theo ngôn từ một cách mạch lạc trong vòng từ một đến hai trang nhưng cần phải có tài liệu tham khảo.Có hai cách trích dẫn tài liệu tham khảo: Bạn có thể đánh số thứ tự trên văn bản để tham chiếu đến các tài liệu tham khảo. Sau đó liệt kê các tài liệu tham khảo theo thứ tự và sử dụng các thông tin được mô tả trong thẻ thư mục và phần liệt kê các tài liệu tham khảo này phải được đưa vào sau đề cương để làm phụ lục (cách trích dẫn này thường được gọi là trích dẫn theo hệ thống Vancouver). Một cách khác là bạn có thể viết họ của tác giả nước ngoài (toàn bộ tên và họ nếu là tác giả trong nước), năm xuất bản và số trang được trích dẫn để tham chiếu đến tài liệu tham khảo. Trong trường hợp này liệt kê các tài liệu tham khảo theo thứ tự bảng chữ cái và phần liệt kê cũng được đưa vào sau đề cương để làm phụ lục (cách trính dẫn này được gọi là trích dẫn theo hệ thống Havard) 4. Quy tắc liệt kê tài liệu tham khảo: Tạp chí: Altman Cho DG. Statistics in medical journals. Stat Med 1983;1:5971. [Họ tên tắt].[Tên bài báo].[Tên tờ báo] [năm XB];[số]:[trg đầu][trg cuối] Sách: Andersen B. Methodological errors in medical research. An incomplete catalogue. Oxford: Blackwell, 1990. [Họ tên tắt].[Nhan đề sách].[Nơi xuất bản]:[nhà xuất bản],[năm XB] Một chương sách: Bailar JC. Communicating with a scientific audience. In: Bailar JC, Mosteller F, eds. Medical uses of statistics. Waltham, MA:NEJM Books, 1986:32537. [H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 6: Tổng quan y văn Tổng quan y văn Mục tiêu Sau khi nghiên cứu phần này, học viên có khả năng 1. Trình bày những lí do để tham khảo các y văn có sẵn và các thông tin khác trong khi chuẩn bị đề cương nghiên cứu 2. Trình bày các nguồn tài liệu có thể tham khảo 3. Chuẩn bị tổng quan y văn và những thông tin khác có liên quan đến đề cương nghiên cứu, những thông tin này trình bày các số liệu nền tảng và những thông tin hỗ trợ cho chủ đích nghiên cứu. Tại sao cần phải tham khảo y văn khi chuẩn bị đề cương nghiên cứu Việc tham khảo y văn sẽ giúp chúng ta tránh việc lập lại các công trình đã làm từ trước Tham khảo y văn sẽ giúp bạn tìm hiểu các nhà nghiên cứu khác đã phát hiện và báo cáo những gì về vấn đề bạn muốn nghiên cứu. Điều này giúp bạn hoàn thiện phần đặt vấn đề Tham khảo y văn gúp bạn quen thuộc hơn với những loại thiết kế nghiên cứu đã được sử dụng trong chủ đề nghiên cứu này Tham khảo y văn cho bạn những lí lẽ thuyết phục tại sao đề tài nghiên cứu của bạn là cần thiết. Những nguồn thông tin có thể tham khảo Chúng ta có thể tham khảo các nguồn thông tin khác nhau. Các nguồn thông tin này có thể là các cá nhân, các nhóm người hay các tổ chức. Nguồn thông tin cũng có thể là từ những tài liệu đã xuất bản như sách vở, tạp chí, bài báo, các thư mục hoặc những tài liệu chưa xuất bản như đề cương nghiên cứu, báo cáo, hồ sơ, cơ sở dữ liệu trong máy tính. Hiện nay các website trên internet là một nguồn thông tin quan trọng để có được các ý kiến của cá nhân, của các nhóm, các tổ chức, các tài liệu đã xuất bản hoặc tài liệu chưa xuất bản. Các nguồn thông tin có thể có ở nhiều cấp khác nhau, cấp độ địa phương, cấp độ quốc gia hay cấp độ Cấp độ Thí dụ về nguồn thông tin Địa phương Số liệu của bệnh viện hay phòng khám từ các thống kê định kì Ý kiến, niềm tin của các nhân vật chủ chốt Quan sát lâm sàng, báo cáo các tai biến Điều tra hay báo cáo hàng năm Niên giám thống kê của địa phương Sách, bài báo khoa học, báo chí, v.v Quốc gia Bài báo từ các tạp chí khoa học quốc gia, sách vở tìm kiếm được trong thư viện của trường đại học, thư viện của WHO, UNICEF Văn bản, báo cáo, số liệu thô từ Bộ y tế Tổng cục thống kê Các tổ chức phi chính phủ Quốc tế Các tạp chí khoa học, tạp chí chuyên ngành Các ấn bản của WHO, UNICEF, UNFPA, v.v Các sách, tài liệu khoa học kinh điển Cách viết phần tổng quan Có một số bước phải thực hiện để chuẩn bị cho việc tổng quan y văn và các thông tin 1. Đầu tiên phải tổ chức các thẻ thư mục theo nhóm của các chủ đề tuỳ theo nó có liên quan đến khía cạnh nào của vấn đề 2. Sau đó, quyết định trình tự trình bày các chủ đề. Nếu phát hiện rằng bạn đã không tìm được y văn cho thông tin về một khía cạnh của vấn đề của bạn mà bạn cảm thấy rằng nó quan trọng, cần phải nỗ lực để tìm kiếm y văn đó. 3. Cuối cùng, trình bày ý tưởng theo ngôn từ một cách mạch lạc trong vòng từ một đến hai trang nhưng cần phải có tài liệu tham khảo.Có hai cách trích dẫn tài liệu tham khảo: Bạn có thể đánh số thứ tự trên văn bản để tham chiếu đến các tài liệu tham khảo. Sau đó liệt kê các tài liệu tham khảo theo thứ tự và sử dụng các thông tin được mô tả trong thẻ thư mục và phần liệt kê các tài liệu tham khảo này phải được đưa vào sau đề cương để làm phụ lục (cách trích dẫn này thường được gọi là trích dẫn theo hệ thống Vancouver). Một cách khác là bạn có thể viết họ của tác giả nước ngoài (toàn bộ tên và họ nếu là tác giả trong nước), năm xuất bản và số trang được trích dẫn để tham chiếu đến tài liệu tham khảo. Trong trường hợp này liệt kê các tài liệu tham khảo theo thứ tự bảng chữ cái và phần liệt kê cũng được đưa vào sau đề cương để làm phụ lục (cách trính dẫn này được gọi là trích dẫn theo hệ thống Havard) 4. Quy tắc liệt kê tài liệu tham khảo: Tạp chí: Altman Cho DG. Statistics in medical journals. Stat Med 1983;1:5971. [Họ tên tắt].[Tên bài báo].[Tên tờ báo] [năm XB];[số]:[trg đầu][trg cuối] Sách: Andersen B. Methodological errors in medical research. An incomplete catalogue. Oxford: Blackwell, 1990. [Họ tên tắt].[Nhan đề sách].[Nơi xuất bản]:[nhà xuất bản],[năm XB] Một chương sách: Bailar JC. Communicating with a scientific audience. In: Bailar JC, Mosteller F, eds. Medical uses of statistics. Waltham, MA:NEJM Books, 1986:32537. [H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học Tổng quan y văn Đề cương nghiên cứu Trình bày nghiên cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 489 0 0 -
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 274 0 0 -
8 trang 194 0 0
-
Tài liệu về phương pháp nghiên cứu khoa học
9 trang 177 0 0 -
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình
95 trang 170 0 0 -
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học: Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư phạm TP. HCM
64 trang 165 0 0 -
Bài giảng Phương phương pháp nghiên cứu khoa học du lịch - PGS.TS. Trần Đức Thanh
131 trang 163 1 0 -
Tiểu luận môn học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ đồng của vât liệu chế tạo từ bùn thải mạ
18 trang 148 0 0 -
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học: Phần 1 - Trường ĐH Thương Mại
144 trang 134 0 0 -
34 trang 131 0 0