Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 7
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 403.71 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 7 trình bày các nội dung cơ bản về phương pháp chọn mẫu và xác định cỡ mẫu như tại sao lại chọn mẫu? Mẫu như thế nào là tốt?... Tham khảo nội dung bài giảng để hiểu rõ hơn về các nội dung trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 7Bài 7: Phương pháp chọn mẫu và xác định cỡ mẫuSlide 1Tại sao chọn mẫu ?• Chọn mẫu là việc chọn một số đơn vị trong dân số (population), nhằm rút ra các kết luận về dân số đó. • Một đơn vị của mẫu là một cá thể hoặc một thành viên mà chúng ta đo lường. Đây chính là đơn vị nghiên cứu. • Một dân số là tổng thể của tất cả các đơn vị. • Điều tra tổng thể (census) là việc đo lường tất cả các đơn vị có trong dân số. • Danh sách tất cả các đơn vị có trong dân số để giúp chúng ta rút mẫu là Khung mẫu (sample frame).Slide 2Tại sao chọn mẫu ?• Chọn mẫu làm giảm chi phí nghiên cứu; • Chọn mẫu đúng cách làm tăng độ chính xác của nghiên cứu; • Tăng tốc độ thu thập thông tin dữ liệu; • Có những dân số mà ta không thể nghiên cứu tổng thể;Slide 3Mẫu như thế nào là TỐT?• Tính đúng đắn: mẫu phải đại diện cho tính chất của tổng thể dân số hoặc phần lớn các đơn vị có trong dân số; • Tính chính xác: không thể có mẫu đại diện cho dân số ở tất cả mọi khía cạnh. Do đó, luôn có sai số sinh ra từ việc chọn mẫu (sampling error). • Đo lường tính chính xác bằng chỉ tiêu thống kê sai số chuẩn (standard error of estimate).Slide 4Các phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứuSlide 5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 7Bài 7: Phương pháp chọn mẫu và xác định cỡ mẫuSlide 1Tại sao chọn mẫu ?• Chọn mẫu là việc chọn một số đơn vị trong dân số (population), nhằm rút ra các kết luận về dân số đó. • Một đơn vị của mẫu là một cá thể hoặc một thành viên mà chúng ta đo lường. Đây chính là đơn vị nghiên cứu. • Một dân số là tổng thể của tất cả các đơn vị. • Điều tra tổng thể (census) là việc đo lường tất cả các đơn vị có trong dân số. • Danh sách tất cả các đơn vị có trong dân số để giúp chúng ta rút mẫu là Khung mẫu (sample frame).Slide 2Tại sao chọn mẫu ?• Chọn mẫu làm giảm chi phí nghiên cứu; • Chọn mẫu đúng cách làm tăng độ chính xác của nghiên cứu; • Tăng tốc độ thu thập thông tin dữ liệu; • Có những dân số mà ta không thể nghiên cứu tổng thể;Slide 3Mẫu như thế nào là TỐT?• Tính đúng đắn: mẫu phải đại diện cho tính chất của tổng thể dân số hoặc phần lớn các đơn vị có trong dân số; • Tính chính xác: không thể có mẫu đại diện cho dân số ở tất cả mọi khía cạnh. Do đó, luôn có sai số sinh ra từ việc chọn mẫu (sampling error). • Đo lường tính chính xác bằng chỉ tiêu thống kê sai số chuẩn (standard error of estimate).Slide 4Các phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứuSlide 5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp nghiên cứu khoa học Báo cáo khoa học Phương pháp chọn mẫu Xác định cỡ mẫu Nghiên cứu khoa học Lựa chọn mẫuTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1555 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
57 trang 342 0 0
-
33 trang 334 0 0
-
63 trang 315 0 0
-
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 275 0 0 -
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 273 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
13 trang 265 0 0