Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 1 - Trường ĐH Thương Mại
Số trang: 47
Loại file: pptx
Dung lượng: 353.07 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 1: Tổng luận về phương pháp nghiên cứu khoa học, cung cấp những kiến thức như Nghiên cứu khoa học và các phân loại nghiên cứu khoa học; Những thuật ngữ cơ bản trong nghiên cứu khoa học; Tiến trình tư duy trong nghiên cứu khoa học; Các sản phẩm nghiên cứu khoa học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 1 - Trường ĐH Thương Mại Trường đại học Thương mạiBộ môn phương pháp nghiên cứu khoa học Học phầnPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MụC tiêu học phần Mục tiêu chungCung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về phương pháp nghiên cứu khoahọc, trên cơ sở đó sinh viên có thể hình thành kỹ năng ứng dụng các phương phápnghiên cứu nhằm thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học và viết khóa luận tốtnghiệp. Mục tiêu cụ thể + Mục tiêu về kiến thức: Hiểu được bản chất của nghiên cứu khoa học nói chung và nghiên cứu trong kinh tế và kinh doanh nói riêng; nắm được các nội dung cơ bản về các phương pháp nghiên cứu, các quy định trình bày báo cáo khoa học. + Mục tiêu về kỹ năng: Hình thành kỹ năng xác định đề tài, mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài khoa học, khóa luận tốt nghiệp; kỹ năng tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài khóa luận; kỹ năng lựa chọn và ứng dụng các phương pháp nghiên cứu; kỹ năng thu thập và phân tích dữ liệu, kỹ năng trình bày một báo cáo khoa học, khóa luận tốt nghiệp…Tài liệu tham khảo [1] Đinh Văn Sơn và Vũ Mạnh Chiến (2015), Giáo trình phương pháp NCKH, NXB Thống kê [2] Nguyễn Đình Thọ (2014), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, ấn bản lần 2, NXB Tài chính [3] Mark Saunders, Philip Lewis và Adrian Thornhill (2015), Research methods for business students, 7th edition, ed, Pearson Education Limited, England. [4] Creswell JW. (2014). Research design: Qualitatitve, Quantitative and mixed methods approaches (4rd edition ed.): Thousand Oaks CA: Sage. [5] Catherine Marshall & Gretchen B.Rossman (2011). Thiết kế nghiên cứu định tính. Nhà xuất bản Kinh tế Thành phố Hồ Chí MinhCấu trúc học phầnChương I: Tổng luậnvề phương phápnghiên cứu khoahọcChương II: Thiết kếnghiên cứuChương III: Nghiêncứu định tínhChương IV: Nghiêncứu định lượngChương V: Viết vàthuyết trình báo cáonghiên cứu khoahọc Chương I Tổng luận về phương pháp nghiên cứu khoa họcCHƯƠNG 1: TỔNG LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCNội dung chương 1.1. Nghiên cứu khoa học và các phân loại nghiên cứu khoa học 1.2 Những thuật ngữ cơ bản trong nghiên cứu khoa học 1.3 Tiến trình tư duy trong nghiên cứu khoa học 1.4. Các sản phẩm nghiên cứu khoa học1.1. Nghiên cứu khoa học và phân loại nghiên cứu khoa học 1.1.1. Khái niệm về nghiên cứu khoa học Nghiên cứu là gì? Nguồn gốc thuật ngữ “nghiên cứu” từ trong tiếng Pháp “recherche” với ý nghĩa ban đầu là “sự tìm kiếm” Theo Shuttleworth Martyn (2008) : Nghiên cứu bao hàm bất cứ sự thu thập dữ liệu, thông tin và dữ kiện nào nhằm thúc đẩy tri thức Theo Cresswell (2008): Nghiên cứu là một quá trình gồm các bước thu thập và phân tích thông tin nhằm gia tăng sự hiểu biết của chúng ta về1.1. Nghiên cứu khoa học và phân loại nghiên cứu khoa học 1.1.1. Khái niệm về nghiên cứu khoa học Nghiên cứu là gì? Theo tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD: nghiên cứu là công việc có tính sáng tạo được thực hiện có hệ thống nhằm làm giàu kho tàng tri thức, bao gồm cả tri thức của con người về văn hóa, xã hội và việc sử dụng kho tàng tri thức này để đưa ra những ứng dụng mới.1.1.1. Khái niệm về nghiên cứu khoa học Khoa học là gì? Tri thức gồm tri thức kinh nghiệm và tri thức khoa học Tri thức kinh nghiệm là những hiểu biết tích lũy qua hoạt động hàng ngày trong mối quan hệ giữa con người với con người, con người với thiên nhiên Tri thức khoa học là những hiểu biết được tích lũy một cách có hệ thống nhờ hoạt động NCKH. Khoa học bao gồm một hệ thống tri thức về quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy1.1.1. Khái niệm về nghiên cứu khoa học Khái niệm Nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu khoa học là một hoạt động tìm kiếm, phát hiện, xem xét, điều tra hoặc thử nghiệm những kiến thức mới, lý thuyết mới … về tự nhiên và xã hội Ví dụ Quan điểm trái đấy hình vuông được thay thế bằng quan niệm trái đất có hình tròn1.1.1. Khái niệm về nghiên cứu khoa học Khái niệm Phương pháp Nghiên cứu khoa học: Phương pháp nghiên cứu khoa học là quá trình được sử dụng để thu thập thông tin và dữ liệu phục vụ cho các quyết định nghiên cứu. Các phương pháp nghiên cứu có thể bao gồm nghiên cứu lý thuyết, phỏng vấn, khảo sát và các nghiên cứu kỹ thuật khác; và có thể bao gồm cả thông tin hiện tại và quá khứ. Các ngành khoa học khác nhau có những phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau.1.1.2 Phân loại nghiên cứu khoa học Nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu cơ bản còn gọi là nghiên cứu hàn lâm là một nghiên cứu có hệ thống hướng tới sự phát triển tri thức hay sự hiểu biết về các khía cạnh cơ bản của hiện tượng Nghiên cứu cơ bản tập trung vào xây dựng, khẳng định hoặc bác bỏ lý thuyết để giải thích hiện tượng quan sát được Nghiên cứu cơ bản tạ ra những ý tưởng mới, có thể không được sử dụng ngay lập tức nhưng lại hình thành cơ sở của sự tiến bộ và phát triển trong các lĩnh vực khác nhau1.1.2 Phân loại nghiên cứu khoa học Nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu ứng dụng là một hình thức điều tra có hệ thống liên quan đến ứng dụng thực tế của khoa học Được tiến hành để giải quyết các vấn đề thực tế của thế giới đương đại, không phải chỉ là hiểu và mở mang kiến thức Kết quản nghiên cứu để cải thiện cuôc sống con người Ví dụ: - Nghiên cứu biện pháp nâng cao năng suất sản phẩm nông nghiệp A. - Xử lý hoặc chữa trị một căn bệnh nào đó.1.1.2 Phân loại nghiên cứu khoa học Nghiên cứu quy nạp và nghiên cứu diễn dịch1.1.2 Phân loại nghiên cứu khoa học Nghiên cứu diễn dịch Nghiên cứu diễn dịch: suy luận dựa trên cách tiếp cận giả thuyết – suy luận dựa trên việc xây dựng một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 1 - Trường ĐH Thương Mại Trường đại học Thương mạiBộ môn phương pháp nghiên cứu khoa học Học phầnPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MụC tiêu học phần Mục tiêu chungCung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về phương pháp nghiên cứu khoahọc, trên cơ sở đó sinh viên có thể hình thành kỹ năng ứng dụng các phương phápnghiên cứu nhằm thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học và viết khóa luận tốtnghiệp. Mục tiêu cụ thể + Mục tiêu về kiến thức: Hiểu được bản chất của nghiên cứu khoa học nói chung và nghiên cứu trong kinh tế và kinh doanh nói riêng; nắm được các nội dung cơ bản về các phương pháp nghiên cứu, các quy định trình bày báo cáo khoa học. + Mục tiêu về kỹ năng: Hình thành kỹ năng xác định đề tài, mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài khoa học, khóa luận tốt nghiệp; kỹ năng tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài khóa luận; kỹ năng lựa chọn và ứng dụng các phương pháp nghiên cứu; kỹ năng thu thập và phân tích dữ liệu, kỹ năng trình bày một báo cáo khoa học, khóa luận tốt nghiệp…Tài liệu tham khảo [1] Đinh Văn Sơn và Vũ Mạnh Chiến (2015), Giáo trình phương pháp NCKH, NXB Thống kê [2] Nguyễn Đình Thọ (2014), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, ấn bản lần 2, NXB Tài chính [3] Mark Saunders, Philip Lewis và Adrian Thornhill (2015), Research methods for business students, 7th edition, ed, Pearson Education Limited, England. [4] Creswell JW. (2014). Research design: Qualitatitve, Quantitative and mixed methods approaches (4rd edition ed.): Thousand Oaks CA: Sage. [5] Catherine Marshall & Gretchen B.Rossman (2011). Thiết kế nghiên cứu định tính. Nhà xuất bản Kinh tế Thành phố Hồ Chí MinhCấu trúc học phầnChương I: Tổng luậnvề phương phápnghiên cứu khoahọcChương II: Thiết kếnghiên cứuChương III: Nghiêncứu định tínhChương IV: Nghiêncứu định lượngChương V: Viết vàthuyết trình báo cáonghiên cứu khoahọc Chương I Tổng luận về phương pháp nghiên cứu khoa họcCHƯƠNG 1: TỔNG LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCNội dung chương 1.1. Nghiên cứu khoa học và các phân loại nghiên cứu khoa học 1.2 Những thuật ngữ cơ bản trong nghiên cứu khoa học 1.3 Tiến trình tư duy trong nghiên cứu khoa học 1.4. Các sản phẩm nghiên cứu khoa học1.1. Nghiên cứu khoa học và phân loại nghiên cứu khoa học 1.1.1. Khái niệm về nghiên cứu khoa học Nghiên cứu là gì? Nguồn gốc thuật ngữ “nghiên cứu” từ trong tiếng Pháp “recherche” với ý nghĩa ban đầu là “sự tìm kiếm” Theo Shuttleworth Martyn (2008) : Nghiên cứu bao hàm bất cứ sự thu thập dữ liệu, thông tin và dữ kiện nào nhằm thúc đẩy tri thức Theo Cresswell (2008): Nghiên cứu là một quá trình gồm các bước thu thập và phân tích thông tin nhằm gia tăng sự hiểu biết của chúng ta về1.1. Nghiên cứu khoa học và phân loại nghiên cứu khoa học 1.1.1. Khái niệm về nghiên cứu khoa học Nghiên cứu là gì? Theo tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD: nghiên cứu là công việc có tính sáng tạo được thực hiện có hệ thống nhằm làm giàu kho tàng tri thức, bao gồm cả tri thức của con người về văn hóa, xã hội và việc sử dụng kho tàng tri thức này để đưa ra những ứng dụng mới.1.1.1. Khái niệm về nghiên cứu khoa học Khoa học là gì? Tri thức gồm tri thức kinh nghiệm và tri thức khoa học Tri thức kinh nghiệm là những hiểu biết tích lũy qua hoạt động hàng ngày trong mối quan hệ giữa con người với con người, con người với thiên nhiên Tri thức khoa học là những hiểu biết được tích lũy một cách có hệ thống nhờ hoạt động NCKH. Khoa học bao gồm một hệ thống tri thức về quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy1.1.1. Khái niệm về nghiên cứu khoa học Khái niệm Nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu khoa học là một hoạt động tìm kiếm, phát hiện, xem xét, điều tra hoặc thử nghiệm những kiến thức mới, lý thuyết mới … về tự nhiên và xã hội Ví dụ Quan điểm trái đấy hình vuông được thay thế bằng quan niệm trái đất có hình tròn1.1.1. Khái niệm về nghiên cứu khoa học Khái niệm Phương pháp Nghiên cứu khoa học: Phương pháp nghiên cứu khoa học là quá trình được sử dụng để thu thập thông tin và dữ liệu phục vụ cho các quyết định nghiên cứu. Các phương pháp nghiên cứu có thể bao gồm nghiên cứu lý thuyết, phỏng vấn, khảo sát và các nghiên cứu kỹ thuật khác; và có thể bao gồm cả thông tin hiện tại và quá khứ. Các ngành khoa học khác nhau có những phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau.1.1.2 Phân loại nghiên cứu khoa học Nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu cơ bản còn gọi là nghiên cứu hàn lâm là một nghiên cứu có hệ thống hướng tới sự phát triển tri thức hay sự hiểu biết về các khía cạnh cơ bản của hiện tượng Nghiên cứu cơ bản tập trung vào xây dựng, khẳng định hoặc bác bỏ lý thuyết để giải thích hiện tượng quan sát được Nghiên cứu cơ bản tạ ra những ý tưởng mới, có thể không được sử dụng ngay lập tức nhưng lại hình thành cơ sở của sự tiến bộ và phát triển trong các lĩnh vực khác nhau1.1.2 Phân loại nghiên cứu khoa học Nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu ứng dụng là một hình thức điều tra có hệ thống liên quan đến ứng dụng thực tế của khoa học Được tiến hành để giải quyết các vấn đề thực tế của thế giới đương đại, không phải chỉ là hiểu và mở mang kiến thức Kết quản nghiên cứu để cải thiện cuôc sống con người Ví dụ: - Nghiên cứu biện pháp nâng cao năng suất sản phẩm nông nghiệp A. - Xử lý hoặc chữa trị một căn bệnh nào đó.1.1.2 Phân loại nghiên cứu khoa học Nghiên cứu quy nạp và nghiên cứu diễn dịch1.1.2 Phân loại nghiên cứu khoa học Nghiên cứu diễn dịch Nghiên cứu diễn dịch: suy luận dựa trên cách tiếp cận giả thuyết – suy luận dựa trên việc xây dựng một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học Sản phẩm nghiên cứu khoa học Tư duy trong nghiên cứu khoa học Phân loại nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 493 0 0 -
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 275 0 0 -
8 trang 194 0 0
-
Tài liệu về phương pháp nghiên cứu khoa học
9 trang 177 0 0 -
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình
95 trang 171 0 0 -
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học: Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư phạm TP. HCM
64 trang 166 0 0 -
Bài giảng Phương phương pháp nghiên cứu khoa học du lịch - PGS.TS. Trần Đức Thanh
131 trang 165 1 0 -
Tiểu luận môn học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ đồng của vât liệu chế tạo từ bùn thải mạ
18 trang 148 0 0 -
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học: Phần 1 - Trường ĐH Thương Mại
144 trang 136 0 0 -
34 trang 131 0 0