Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 4 - Trường ĐH Thương Mại
Số trang: 80
Loại file: pptx
Dung lượng: 515.73 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 4: Nghiên cứu định lượng, cung cấp những kiến thức như Tổng quan về nghiên cứu định lượng; Dữ liệu nghiên cứu định lượng; Chọn mẫu trong nghiên cứu định lượng; Đo lường và thu thập dữ liệu định lượng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 4 - Trường ĐH Thương Mại ChươngIV NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG Trường đại học Thương MạiBộ môn phương pháp nghiên cứu khoa học Tháng 3 năm 2018Giớithiệu Chương này trình bày cách tiến hành một nghiên cứu dựa trên phương pháp định lượng.4.1.Tổngquanvềnghiêncứuđịnhlượng Dựa vào sự khác biệt trong cách thức thu thập và phân tích dữ liệu, có thể phân chia thành 3 phương pháp nghiên cứu: • Nghiên cứu định tính (qualitative research) • Nghiên cứu định lượng (quantitative research) • Nghiên cứu phối hợp (mixed research)4.1.Tổngquanvềnghiêncứuđịnhlượng 4.1.1Kháiniêmvềnghiêncứuđịnhlượng Theo Burns & Grove (1987) phương pháp định lượng là một qui trình nghiên cứu chính thức, khách quan và có hệ thống trong đó các dữ liệu số được sử dụng để thu thập thông tin về thế giới và đó là một phương pháp được sử dụng để mô tả và kiểm định các mối quan hệ, liên hệ nhân quả. Về mặt thực hành, nghiên cứu định lượng đề cập chính tới phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi, nghiên cứu định tính đề cập tới phương pháp phỏ4.1.Tổngquanvềnghiêncứuđịnhlượng 4.1.1Kháiniệmvềnghiêncứuđịnhlượng: Đặc trưng của nghiên cứu định lượng là gắn với thu thập và xử lý số liệu dưới dạng số, dựa trên cơ sở lý thuyết để xây dựng mô hình nghiên cứu và các giả thuyết đi kèm. Các mô hình toán và công cụ thống kê sẽ được dùng trong việc mô tả, giải thích và dự đoán các hiện tượng.4.1.Tổngquanvềnghiêncứuđịnhlượng Tiến trình nghiên cứu định lượng gồm các công việc: • Xác định tổng thể nghiên cứu • Xác định mẫu điều tra • Thiết kế bảng câu hỏi • Điều tra và thu thập bảng hỏi • Phân tích dữ liệu • Trình bày kết quả nghiên cứu • Đưa ra các diễn giải và bàn luận kết quả nghiên cứu.4.1.Tổngquanvềnghiêncứuđịnhlượng Nghiên cứu định lượng phù hợp trong các trường hợp vấn đề nghiên cứu: • Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến một kết quả nào đó • Xác định tác động của việc can thiệp bằng chính sách kinh tế vào thực tế để giả quyết một vấn đề nào đó • Phân tích, dự báo sự xuất hiện của sự vật, hiện tượng theo những điều kiện cho trước • Kiểm định một lý thuyết khoa học.4.1.Tổngquanvềnghiêncứuđịnhlượng 4.1.2.Cácphươngphápnghiêncứuđịnhlượng Theo Nguyễn Đình Thọ, nghiên cứu định lượng bao gồm hai phương pháp chính: • Phương pháp khảo sát (survey method) • Phương pháp thử nghiệm (experimentation) Tuy nhiên, cách phân loại này có thể gây tranh cãi vì không sử dụng cùng một tiêu chí phân loại. Cách phân loại phổ biến hơn là phân biệt giữa phương pháp khảo sát và thăm dò (sondage).4.1.3.Quytrìnhnghiêncứuđịnhlượng Quy trình nghiên cứu định lượng4.1.3.Quytrìnhnghiêncứuđịnhlượng (1)Câuhỏinghiêncứu Nhà khoa học thường phải bắt đầu với việc xác định vấn đề và mục đích nghiên cứu được cụ thể hóa thành một hoặc một vài câu hỏi nghiên cứu (research question). Vấn đề và câu hỏi nghiên cứu đáng để nghiên cứu khi nó chưa được các nhà khoa học trước đó giải quyết và có ý nghĩa thực tiễn. (2)Tổngquannghiêncứu Đã trình bày tại chương 2 mục 2.24.1.3.Quytrìnhnghiêncứuđịnhlượng (3)Phươngphápnghiêncứu • Thu thập và phân tích dữ liệu phù hợp với phù hợp với câu hỏi và các giả thuyết nghiên cứu đã đề ra. • Lựa chọn thang đo và thiết kế bảng câu hỏi • Xác lập cách thức chọn mẫu và điều tra • Lựa chọn công cụ thống kê phù hợp để phân tích số liệu. Việc trình bày rõ phương pháp nghiên cứu rất quan trọng vì người đọc chỉ tin kết quả nghiên cứu khi nhà khoa học sử dụng phương pháp đúng, phù hợp và được lý giải cụ thể.4.1.3.Quytrìnhnghiêncứuđịnhlượng (4)Kếtquảnghiêncứu • Trình bày kết quả phân tích dữ liệu • Diễn giải kết quả theo ngôn ngữ thống kê và ngôn ngữ nghiên cứu (5)Traođổi,bànluận Tổng kết lại • Từ đó đưa ra các khKết quả nào là khẳng định lại từ trong lý thuyết • Kết quả nào là đóng góp mới4.2.Dữliệunghiêncứuđịnhlượng Theo Mark Saunders, dựa vào cách thức thu thập dữ liệu, có thể chia thành 2 nguồn dữ liệu chính: dữliệusơcấp(primarydata) và dữliệuthứcấp(secondarydata). 4.2.1.Dữliệuthứcấp Loại dữ liệu này được hiểu là dữ liệu có sẵn, đã được người khác thu thập cho mục tiêu nghiên cứu của họ. Dữ liệu thứ cấp có thể là dữ liệu thô chưa qua xử lý hoặc dữ liệu đã xử lý.4.2.1.Dữliệuthứcấp Cácloạidữliệuthứcấp Trong lĩnh vực kinh tế và quản trị kinh doanh, các nhà nghiên cứu thường tiếp cận các dạng dữ liệu thứ cấp được trình bày trong hình sau:Cácloạidữliệuthứcấp Tàiliệu • Văn bản: Ví dụ các báo cáo của các tổ chức, doanh nghiệp; các tài liệu về CSDL nhân viên, các tài liệu mô tả kỹ thuật, hợp đồng kinh doanh, bài báo ….. • Phi văn bản: Ví dụ video, hình ảnh, bản ghi âm phỏng vấn….Cácloạidữliệuthứcấp Dữliệuđanguồn Bao gồm các báo cáo nghiên cứu, thống kê số liệu theo khu vực (vùng lãnh thổ, quốc gia, nhóm quốc gia, khu vực mậu dịch tự do …) hoặc theo chuỗi thời gian (Báo cáo thống kê hàng năm của chính phủ, bộ, ngành … Dữliệuđiềutrakhảosát • Từ các cuộc tổng điều tra (dân số, lao động, thu nhập… • Dữ liệu điều tra định kỳ hoặc liên tục (chi tiêu hộ gia đình, xu hướng thị trường lao động…Cácloạidữliệuthứcấp Dữliệuđiềutrakhảosát • Điều tra theo chuyên đề (điều tra của chính phủ hoặc cơ quan thống kê về lĩnh vực xuất khẩu thủy hải sản, nông sản an toàn; điều tra của tổ chức quốc tế về thực trạng an toàn lao động … Chúý Có những dữ liệu được cung cấp miễn phí hoàn toàn hoặc miễn phí có điều kiện kèm theo hoặc miễn phí một phần hoặc phải trả phí toàn bộ.a.Kênhtìmkiếmdữliệuthứcấp • ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 4 - Trường ĐH Thương Mại ChươngIV NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG Trường đại học Thương MạiBộ môn phương pháp nghiên cứu khoa học Tháng 3 năm 2018Giớithiệu Chương này trình bày cách tiến hành một nghiên cứu dựa trên phương pháp định lượng.4.1.Tổngquanvềnghiêncứuđịnhlượng Dựa vào sự khác biệt trong cách thức thu thập và phân tích dữ liệu, có thể phân chia thành 3 phương pháp nghiên cứu: • Nghiên cứu định tính (qualitative research) • Nghiên cứu định lượng (quantitative research) • Nghiên cứu phối hợp (mixed research)4.1.Tổngquanvềnghiêncứuđịnhlượng 4.1.1Kháiniêmvềnghiêncứuđịnhlượng Theo Burns & Grove (1987) phương pháp định lượng là một qui trình nghiên cứu chính thức, khách quan và có hệ thống trong đó các dữ liệu số được sử dụng để thu thập thông tin về thế giới và đó là một phương pháp được sử dụng để mô tả và kiểm định các mối quan hệ, liên hệ nhân quả. Về mặt thực hành, nghiên cứu định lượng đề cập chính tới phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi, nghiên cứu định tính đề cập tới phương pháp phỏ4.1.Tổngquanvềnghiêncứuđịnhlượng 4.1.1Kháiniệmvềnghiêncứuđịnhlượng: Đặc trưng của nghiên cứu định lượng là gắn với thu thập và xử lý số liệu dưới dạng số, dựa trên cơ sở lý thuyết để xây dựng mô hình nghiên cứu và các giả thuyết đi kèm. Các mô hình toán và công cụ thống kê sẽ được dùng trong việc mô tả, giải thích và dự đoán các hiện tượng.4.1.Tổngquanvềnghiêncứuđịnhlượng Tiến trình nghiên cứu định lượng gồm các công việc: • Xác định tổng thể nghiên cứu • Xác định mẫu điều tra • Thiết kế bảng câu hỏi • Điều tra và thu thập bảng hỏi • Phân tích dữ liệu • Trình bày kết quả nghiên cứu • Đưa ra các diễn giải và bàn luận kết quả nghiên cứu.4.1.Tổngquanvềnghiêncứuđịnhlượng Nghiên cứu định lượng phù hợp trong các trường hợp vấn đề nghiên cứu: • Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến một kết quả nào đó • Xác định tác động của việc can thiệp bằng chính sách kinh tế vào thực tế để giả quyết một vấn đề nào đó • Phân tích, dự báo sự xuất hiện của sự vật, hiện tượng theo những điều kiện cho trước • Kiểm định một lý thuyết khoa học.4.1.Tổngquanvềnghiêncứuđịnhlượng 4.1.2.Cácphươngphápnghiêncứuđịnhlượng Theo Nguyễn Đình Thọ, nghiên cứu định lượng bao gồm hai phương pháp chính: • Phương pháp khảo sát (survey method) • Phương pháp thử nghiệm (experimentation) Tuy nhiên, cách phân loại này có thể gây tranh cãi vì không sử dụng cùng một tiêu chí phân loại. Cách phân loại phổ biến hơn là phân biệt giữa phương pháp khảo sát và thăm dò (sondage).4.1.3.Quytrìnhnghiêncứuđịnhlượng Quy trình nghiên cứu định lượng4.1.3.Quytrìnhnghiêncứuđịnhlượng (1)Câuhỏinghiêncứu Nhà khoa học thường phải bắt đầu với việc xác định vấn đề và mục đích nghiên cứu được cụ thể hóa thành một hoặc một vài câu hỏi nghiên cứu (research question). Vấn đề và câu hỏi nghiên cứu đáng để nghiên cứu khi nó chưa được các nhà khoa học trước đó giải quyết và có ý nghĩa thực tiễn. (2)Tổngquannghiêncứu Đã trình bày tại chương 2 mục 2.24.1.3.Quytrìnhnghiêncứuđịnhlượng (3)Phươngphápnghiêncứu • Thu thập và phân tích dữ liệu phù hợp với phù hợp với câu hỏi và các giả thuyết nghiên cứu đã đề ra. • Lựa chọn thang đo và thiết kế bảng câu hỏi • Xác lập cách thức chọn mẫu và điều tra • Lựa chọn công cụ thống kê phù hợp để phân tích số liệu. Việc trình bày rõ phương pháp nghiên cứu rất quan trọng vì người đọc chỉ tin kết quả nghiên cứu khi nhà khoa học sử dụng phương pháp đúng, phù hợp và được lý giải cụ thể.4.1.3.Quytrìnhnghiêncứuđịnhlượng (4)Kếtquảnghiêncứu • Trình bày kết quả phân tích dữ liệu • Diễn giải kết quả theo ngôn ngữ thống kê và ngôn ngữ nghiên cứu (5)Traođổi,bànluận Tổng kết lại • Từ đó đưa ra các khKết quả nào là khẳng định lại từ trong lý thuyết • Kết quả nào là đóng góp mới4.2.Dữliệunghiêncứuđịnhlượng Theo Mark Saunders, dựa vào cách thức thu thập dữ liệu, có thể chia thành 2 nguồn dữ liệu chính: dữliệusơcấp(primarydata) và dữliệuthứcấp(secondarydata). 4.2.1.Dữliệuthứcấp Loại dữ liệu này được hiểu là dữ liệu có sẵn, đã được người khác thu thập cho mục tiêu nghiên cứu của họ. Dữ liệu thứ cấp có thể là dữ liệu thô chưa qua xử lý hoặc dữ liệu đã xử lý.4.2.1.Dữliệuthứcấp Cácloạidữliệuthứcấp Trong lĩnh vực kinh tế và quản trị kinh doanh, các nhà nghiên cứu thường tiếp cận các dạng dữ liệu thứ cấp được trình bày trong hình sau:Cácloạidữliệuthứcấp Tàiliệu • Văn bản: Ví dụ các báo cáo của các tổ chức, doanh nghiệp; các tài liệu về CSDL nhân viên, các tài liệu mô tả kỹ thuật, hợp đồng kinh doanh, bài báo ….. • Phi văn bản: Ví dụ video, hình ảnh, bản ghi âm phỏng vấn….Cácloạidữliệuthứcấp Dữliệuđanguồn Bao gồm các báo cáo nghiên cứu, thống kê số liệu theo khu vực (vùng lãnh thổ, quốc gia, nhóm quốc gia, khu vực mậu dịch tự do …) hoặc theo chuỗi thời gian (Báo cáo thống kê hàng năm của chính phủ, bộ, ngành … Dữliệuđiềutrakhảosát • Từ các cuộc tổng điều tra (dân số, lao động, thu nhập… • Dữ liệu điều tra định kỳ hoặc liên tục (chi tiêu hộ gia đình, xu hướng thị trường lao động…Cácloạidữliệuthứcấp Dữliệuđiềutrakhảosát • Điều tra theo chuyên đề (điều tra của chính phủ hoặc cơ quan thống kê về lĩnh vực xuất khẩu thủy hải sản, nông sản an toàn; điều tra của tổ chức quốc tế về thực trạng an toàn lao động … Chúý Có những dữ liệu được cung cấp miễn phí hoàn toàn hoặc miễn phí có điều kiện kèm theo hoặc miễn phí một phần hoặc phải trả phí toàn bộ.a.Kênhtìmkiếmdữliệuthứcấp • ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học Nghiên cứu định lượng Quy trình nghiên cứu định lượng Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 493 0 0 -
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 275 0 0 -
8 trang 194 0 0
-
Tài liệu về phương pháp nghiên cứu khoa học
9 trang 177 0 0 -
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình
95 trang 171 0 0 -
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học: Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư phạm TP. HCM
64 trang 166 0 0 -
Bài giảng Phương phương pháp nghiên cứu khoa học du lịch - PGS.TS. Trần Đức Thanh
131 trang 165 1 0 -
Tiểu luận môn học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ đồng của vât liệu chế tạo từ bùn thải mạ
18 trang 148 0 0 -
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học: Phần 1 - Trường ĐH Thương Mại
144 trang 136 0 0 -
34 trang 131 0 0