Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2021)
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 của bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản về: đại cương phương pháp nghiên cứu khoa học; đại cương về thống kê và thống kê mô tả; đại cương về phân tích số liệu; phương pháp phân tích và khẳng định vấn đề nghiên cứu; tổng quan y văn; mục tiêu nghiên cứu; nghiên cứu khoa học trong y học;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2021) TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Bài giảng học phần: PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU KHOA HỌC Hậu Giang, 2021 MỤC LỤCĐẠI CƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC .............................. 1ÐẠI CƯƠNG VỀ THỐNG KÊ VÀ THỐNG KÊ MÔ TẢ ..................................... 4ÐẠI CƯƠNG VỀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ............................................................21PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ KHẲNG ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...49TỔNG QUAN Y VĂN .........................................................................................56MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................................61NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG Y HỌC.....................................................65BIẾN SỐ...............................................................................................................67THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ...................................................................................78CÁC SỐ ĐO DỊCH TỄ HỌC ................................................................................89SỐ ĐO HẬU QUẢ VÀ SỐ ĐO TÁC ĐỘNG .......................................................94PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU ............................................................107PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU ..........................................................................116CÁCH TÍNH CỠ MẪU ......................................................................................127CHIẾN LƯỢC PHÂN TÍCH SỐ LIỆU...............................................................135Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y ĐẠI CƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Mục tiêu: - Mô tả được các đặc tính của một nghiên cứu khoa học - Trình bày được các đặc tính của một nghiên cứu khoa học tốt Nghiên cứu khoa học là gì: Nghiên cứu là công việc tìm kiếm một cách có hệ thống các kiến thức mới,dựa trên sự tò mò và nhu cầu được cảm nhận.1[1] Như vậy đặc điểm của nghiên cứu là tìm ra kiến thức mới. Có hai phươngpháp chính để tìm kiếm kiến thức: hoặc là xem xét các tài liệu, kiến thức sẵn có đểtìm ra các kiến thức mới (scholarship) hay dựa vào thực tế khách quan để phát hiệncác kiến thức và hiểu biết mới (scientific research). Phương pháp dựa vào thực tếkhách quan để tìm tòi các kiến thức mới được gọi là nghiên cứu khoa học.2[2] Nghiên cứu khoa học là việc thu thập, phân tích và lí giải số liệu để giảiquyết một vấn đề hay trả lời một câu hỏi (Theo Varkevisser và cộng sự, 1991). Nói cách khác, nghiên cứu khoa học phải bao gồm các bước thu thập số liệutrên thực địa (hay từ các ca bệnh trong bệnh viện hay phòng thí nghiệm), phân tíchsố liệu để có thông tin và và trình bày các thông tin này trong phần kết quả vàtrong phần bàn luận và kiến nghị, lí giải các thông tin đó đề trả lời cho câu hỏinghiên cứu hay đề xuất các biện pháp giải quyết vấn đề. Số liệu: Kết quả của việc thu thập có hệ thống các đại lượng và đặc tính củacác đối tượng1[1] Last JM. A dictionary of Epidemiology. NewYork: International epidemiology association 1997;146 Varkevisser C, Pathmanathan I, Brownlee A. Designing and conductiong health system research2[2]projects. IDRC, Ottawa 1991 1Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Thông tin: Số liệu đã được phân tích Kiến thức: thông tin được lí giải và được sử dụng để trả lời câu hỏi hay giảiquyết một vấn đề nào đó Nhưng để quá trình thu thập, phân tích và lí giải số liệu diễn ra tốt đẹp vàgiải quyết được vấn đề nghiên cứu, trước đó nhà nghiên cứu phải phân tích từ vấnđề, xem những kiến thức gì đã biết và còn chưa biết về vấn đề đó. Quá trình nàyđược gọi là đặt vấn đề, tổng quan y văn. Sau đó nhà nghiên cứu phải xác định hỏiđể có được kiến thức còn chưa biết đó, cần những thông tin gì và để có nhữngthông tin này cần thu thập những đại lượng và tính chất nào của đối tượng. Đây lànội dung của phần phương pháp nghiên cứu trong đề cương nghiên cứu hay báocáo khoa học. Sau khi đã thu thập được số liệu (đại lượng hay tính chất của các đốitượng nghiên cứu), kết quả của phân tích số liệu (thông tin) được trình bày trongphần kết quả nghiên cứu. Ở phần bàn luận, tác giả sẽ đánh giá xem các thông tin cótrả lời được câu hỏi nghiên cứu hay không và câu trả lời của câu hỏi nghiên cứuchính nhằm giúp giải quyết vấn đề nghiên cứu là kiến thức mới được tạo ra. Như vậy, một báo cáo khoa học sẽ gồm các phần chính: 1) Đặt vấn đề vàmục tiêu nghiên cứu 2) Tổng quan tài liệu 3) Phương pháp và đối tượng 4) Kết quảnghiên cứu 5) Bàn luận và 6) Kết luận. Các đặc điểm của một nghiên cứu khoa học tốt Một nghiên cứu khoa học tốt có các đặc điếm sau: - Phải tập trung vào các vấn đề ưu tiên trong chăm sóc y tế - Phải có tính định hướng vào hành động và đề ra các giải pháp - Phải có tính thời sự: kết quả phải có kịp thời để đưa ra các quyết định đúngđắn. - Thiết kế nghiên cứu đơn giản và thực hiện trong thời gian ngắn - Nên có tính chất chi phí - hiệu quả. Tốt nhất nếu nghiên cứu được tiếnhành với chi phí thấp và do các nhân viên, cán bộ y tế thực hiện cùng với công việc 2Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Yhàng ngày. - Kết quả phải được trình bày theo hình thức hữu dụng cho các nhà quản lí,nhà hoạch định chính sách và cộng đồng: Cần có tóm tắt những kết quả chủ yếucủa nghiên cứu và nêu bật những điểm lí thú cho đối tượng của bản báo cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2021) TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Bài giảng học phần: PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU KHOA HỌC Hậu Giang, 2021 MỤC LỤCĐẠI CƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC .............................. 1ÐẠI CƯƠNG VỀ THỐNG KÊ VÀ THỐNG KÊ MÔ TẢ ..................................... 4ÐẠI CƯƠNG VỀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ............................................................21PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ KHẲNG ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...49TỔNG QUAN Y VĂN .........................................................................................56MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................................61NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG Y HỌC.....................................................65BIẾN SỐ...............................................................................................................67THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ...................................................................................78CÁC SỐ ĐO DỊCH TỄ HỌC ................................................................................89SỐ ĐO HẬU QUẢ VÀ SỐ ĐO TÁC ĐỘNG .......................................................94PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU ............................................................107PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU ..........................................................................116CÁCH TÍNH CỠ MẪU ......................................................................................127CHIẾN LƯỢC PHÂN TÍCH SỐ LIỆU...............................................................135Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y ĐẠI CƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Mục tiêu: - Mô tả được các đặc tính của một nghiên cứu khoa học - Trình bày được các đặc tính của một nghiên cứu khoa học tốt Nghiên cứu khoa học là gì: Nghiên cứu là công việc tìm kiếm một cách có hệ thống các kiến thức mới,dựa trên sự tò mò và nhu cầu được cảm nhận.1[1] Như vậy đặc điểm của nghiên cứu là tìm ra kiến thức mới. Có hai phươngpháp chính để tìm kiếm kiến thức: hoặc là xem xét các tài liệu, kiến thức sẵn có đểtìm ra các kiến thức mới (scholarship) hay dựa vào thực tế khách quan để phát hiệncác kiến thức và hiểu biết mới (scientific research). Phương pháp dựa vào thực tếkhách quan để tìm tòi các kiến thức mới được gọi là nghiên cứu khoa học.2[2] Nghiên cứu khoa học là việc thu thập, phân tích và lí giải số liệu để giảiquyết một vấn đề hay trả lời một câu hỏi (Theo Varkevisser và cộng sự, 1991). Nói cách khác, nghiên cứu khoa học phải bao gồm các bước thu thập số liệutrên thực địa (hay từ các ca bệnh trong bệnh viện hay phòng thí nghiệm), phân tíchsố liệu để có thông tin và và trình bày các thông tin này trong phần kết quả vàtrong phần bàn luận và kiến nghị, lí giải các thông tin đó đề trả lời cho câu hỏinghiên cứu hay đề xuất các biện pháp giải quyết vấn đề. Số liệu: Kết quả của việc thu thập có hệ thống các đại lượng và đặc tính củacác đối tượng1[1] Last JM. A dictionary of Epidemiology. NewYork: International epidemiology association 1997;146 Varkevisser C, Pathmanathan I, Brownlee A. Designing and conductiong health system research2[2]projects. IDRC, Ottawa 1991 1Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Thông tin: Số liệu đã được phân tích Kiến thức: thông tin được lí giải và được sử dụng để trả lời câu hỏi hay giảiquyết một vấn đề nào đó Nhưng để quá trình thu thập, phân tích và lí giải số liệu diễn ra tốt đẹp vàgiải quyết được vấn đề nghiên cứu, trước đó nhà nghiên cứu phải phân tích từ vấnđề, xem những kiến thức gì đã biết và còn chưa biết về vấn đề đó. Quá trình nàyđược gọi là đặt vấn đề, tổng quan y văn. Sau đó nhà nghiên cứu phải xác định hỏiđể có được kiến thức còn chưa biết đó, cần những thông tin gì và để có nhữngthông tin này cần thu thập những đại lượng và tính chất nào của đối tượng. Đây lànội dung của phần phương pháp nghiên cứu trong đề cương nghiên cứu hay báocáo khoa học. Sau khi đã thu thập được số liệu (đại lượng hay tính chất của các đốitượng nghiên cứu), kết quả của phân tích số liệu (thông tin) được trình bày trongphần kết quả nghiên cứu. Ở phần bàn luận, tác giả sẽ đánh giá xem các thông tin cótrả lời được câu hỏi nghiên cứu hay không và câu trả lời của câu hỏi nghiên cứuchính nhằm giúp giải quyết vấn đề nghiên cứu là kiến thức mới được tạo ra. Như vậy, một báo cáo khoa học sẽ gồm các phần chính: 1) Đặt vấn đề vàmục tiêu nghiên cứu 2) Tổng quan tài liệu 3) Phương pháp và đối tượng 4) Kết quảnghiên cứu 5) Bàn luận và 6) Kết luận. Các đặc điểm của một nghiên cứu khoa học tốt Một nghiên cứu khoa học tốt có các đặc điếm sau: - Phải tập trung vào các vấn đề ưu tiên trong chăm sóc y tế - Phải có tính định hướng vào hành động và đề ra các giải pháp - Phải có tính thời sự: kết quả phải có kịp thời để đưa ra các quyết định đúngđắn. - Thiết kế nghiên cứu đơn giản và thực hiện trong thời gian ngắn - Nên có tính chất chi phí - hiệu quả. Tốt nhất nếu nghiên cứu được tiếnhành với chi phí thấp và do các nhân viên, cán bộ y tế thực hiện cùng với công việc 2Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Yhàng ngày. - Kết quả phải được trình bày theo hình thức hữu dụng cho các nhà quản lí,nhà hoạch định chính sách và cộng đồng: Cần có tóm tắt những kết quả chủ yếucủa nghiên cứu và nêu bật những điểm lí thú cho đối tượng của bản báo cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học Chăm sóc y tế Thống kê mô tả Phân phối tần suất của biến số Điều trị hóa dự phòng Phân tích số liệu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 493 0 0 -
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 275 0 0 -
8 trang 194 0 0
-
198 trang 181 0 0
-
Tài liệu về phương pháp nghiên cứu khoa học
9 trang 177 0 0 -
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình
95 trang 171 0 0 -
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học: Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư phạm TP. HCM
64 trang 166 0 0 -
Bài giảng Phương phương pháp nghiên cứu khoa học du lịch - PGS.TS. Trần Đức Thanh
131 trang 165 1 0 -
Tiểu luận môn học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ đồng của vât liệu chế tạo từ bùn thải mạ
18 trang 148 0 0 -
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học: Phần 1 - Trường ĐH Thương Mại
144 trang 136 0 0