Danh mục

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT: Phần 1 - PGS.TS. Mai Văn Muôn, TS. Nguyễn Đăng Chiêu

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 628.64 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 25,000 VND Tải xuống file đầy đủ (80 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT nhằm trang bị những kiến thức về phương pháp nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực thể dục thể thao. Trên cơ sở hiểu biết đó, các sinh viên và huấn luyện viên sẽ vận dụng những kiến thức cơ bản của phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao để nghiên cứu, thực nghiệm, đánh giá và ứng dụng cho việc phát triển khoa học công nghệ trong lĩnh vực thể dục thể thao, nhằm nâng cao giáo dục thể chất, trình độ tập luyện và thành tích thể thao cho các vận động viên. Phần 1 bài giảng gồm nội dung chương 1, chương 2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT: Phần 1 - PGS.TS. Mai Văn Muôn, TS. Nguyễn Đăng Chiêu BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU KHOA HỌC TDTT Biên soạn: PGS, TS. Mai Văn Muôn TS. Nguyễn Đăng Chiêu Lưu hành nội bộ TP. HCM. 2007 1 LÔØI NOÙI ÑAÀU. Moân phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao laø moânkhoa hoïc ñöôïc giaûng daïy cho caùc sinh vieân tröôøng ñaïi hoïc theå duïc theåthao. Moân hoïc naøy nhaèm trang bò nhöõng kieán thöùc veà phương phápnghiên cứu khoa học trong lĩnh vực theå duïc theå thao. Treân cô sôû hieåubieát ñoù, caùc sinh viên vaø huaán luyeän vieân seõ vaän duïng nhöõng kieán thöùccô baûn cuûa phương pháp nghiên cứu khoa học theå duïc theå thao ñeånghiên cứu, thực nghiệm, đánh giá và öùng duïng cho việc phát triển khoahọc công nghệ trong lãnh vực thể dục theå thao, nhằm nâng cao giáo dụcthể chất, trình độ tập luyện và thảnh tích thể thao cho các vận động viên. Ñeå ñaùp öùng cho nhu cầu học tập và nghiên cứu của sinh viên thểdục thể thao. Chuùng toâi coá gaéng soaïn thaûo cuoán “ Baøi giaûng phươngpháp nghiên cứu khoa học theå duïc theå thao” ñeå laøm taøi lieäu hoïc taäpvaø tham gia công tác nghiên cứu khoa học trong lãnh vực TDTT. Duø sao, cuoán saùch naøy khoâng traùnh khoûi nhöõng sai soùt trong bieânsoaïn, chuùng toâi mong caùc baïn ñoàng nghieäp cuøng taát caû caùc baïn sinhvieân ñoùng goùp yù kieán ñeå cuoán saùch baøi giaûng naøy ngaøy ñöôïc hoaøn thieänhôn. Xin chaân thaønh caùm ôn. Thaønh phoá Hoà Chí Minh, ngaøy 19 – 03 – 2007. Các tác giả. 2 MUÏC LUÏC Trang Lôøi noùi ñaàuChöông I – Một số khái niệm khoa học và nghiên cứu khoa học 04 Chöông II – Các phương pháp NCKH vận dụng trong TDTT 13 A. Khái niệm. 13 I. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 14 II. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 14 B. Một số phương pháp nghiên cứu khoa học. 15 I. Phương pháp thu nhận thông tin 15 II. Phương pháp quan sát sư phạm 16 III. Phương pháp điều tra 19 IV. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 22 V. Phương pháp dùng bài tập kiểm tra - test 27 VI. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 39 VII. Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm giáo dục 40 VIII. Phương pháp đề xuất các giả thiết khoa học 42 IX. Phương pháp Y – sinh học 42 X. Phương pháp tóan học thống kê 62 XI. Phương pháp tâm lý TDTT 69 Chöông III – Các giai đọan cơ bản trong NCKH TDTT 81 Chöông IV – Cách trình bày trong NCKH TDTT và một số chúý trong thực hiện đề tài 88 3 CHƯƠNG I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.I. Khoa học là gì ? Khoa học là hệ thống các tri thức về các quy luật khách quan của tựnhiên, xã hội và tư duy. Hệ thống tri thức này được hình thành tronglịch sử loài người và không ngừng phát triển trên cơ sở thực tiễn xã hội.II. Tại sao khoa học là một hình thức xã hội Trong bất kỳ cuộc sống xã hội nào cũng bao gồm hai lĩnh vực .Đólà lĩnh vực vật chất và lĩnh vực tinh thần. Trong quá trình tồn tại vàphát triển, ý thức xã hội luôn phản ánh tồn tại xã hội dưới các hìnhthức như khoa học, nghệ thuật, đạo đức ..... các hình thức đó khác nhaubởi mục đích, tính chất, phương pháp. Mục đích của khoa học là nhậnthức thế giới và cải tạo thế giới ( tự nhiên, xã hội,con người ). Tuynhiên muốn thấy rõ giá trị của khoa học cũng cần phải có tiêu chuẩn,cần phải có thời gian. Thực tiễn chính là nguồn gốc và tiêu chuẩn củanhận thức khoa học và nó cũng là yếu tố kích thích quá trình phát triểncủa khoa học . Khoa học góp phần vào việc nghiên cứu thế giới quan đúng đắn,giải phóng con người ra khỏi mọi tín ngưỡng và mê tín có thể có, mởrộng tầm nhìn của họ, khoa học đem lại cho người ta chân lý, làm chocon người vững vàng trước thiên nhiên .III. Tại sao khoa học là một hoạt động nhận thức Con người luôn quan sát các hiện tượng, giải thích về các hiệntượng, tìm hiểu mối quan hệ giữa các hiện tượng, luôn đặt các câu hỏiAi? Cái gì? Ở đâu ? Như thế nào? Đó là hoạt động nhận thức của conngười về thế giới. Nhận thức ở hai trình độ: trình độ nhận thức thôngthường và trình độ nhận thức khoa học . Trong quá trình nhận thức thế giới có những người với trí tuệ đặcbiệt, biết sử dụng các phương tiện, phương pháp nhận thức để tìm hiểuthế giới, tạo ra hệ thống chân lý khách quan. Đó chính là tri thức khoahọc . 4 Thành phần của khoa học gồm có : - Các tài liệu về thế giới do thực nghiệm, sưu tầm, quan sát - Các lý thuyết ,học thuyết do khái quát - Các nguyên lý rút ra từ thực nghiệm - Các phương pháp nhận thức khoa học - Quy trình vận dụng kiến thức khoa học vào sản xuất vào đời sống xãhội tạo ra công nghệ sản xuất, nguyên lý quản lý xã hội Khoa học luôn tiếp cận chân lý, tìm cách nghiên cứu hiện thực mộtcách đầy đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: