Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Chương 1 - ThS . Phạm Minh Tiến
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 614.66 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Chương 1 - Tổng quan về khoa học và nghiên cứu khoa học, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Phân loại nghiên cứu khoa học; các hình thức nghiên cứu khoa học; suy luận trong nghiên cứu khoa học; quy trình kiểm định lý thuyết khoa học;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Chương 1 - ThS . Phạm Minh Tiến PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUKHOA HỌC TRONG KINH DOANH 1 T R Ì N H B À Y: T H S . P H Ạ M M I N H T I Ế N Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển Chương 1 2 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giảng viên: ThS.Phạm Minh TiếnViện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển KHOA HỌC 3 “Khoa học là toàn bộ hệ thống kiến thức mà nhân loại đã tích luỹ được về những qui luật trong sự phát triển của thiên nhiên, của xã hội và tư duy, về những biện pháp tác động có kế hoạch đến thế giới xung quanh sự nhận thức và làm biến đổi thế giới đó nhằm phục vụ lợi ích cho con người” Nguyễn Sinh Huy - Trần Trọng ThuỷViện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 4 Nghiên cứu khoa học là cách thức con người tìm hiểu sự việc một cách có hệ thống. Để hiểu biết sự việc, chúng ta có 2 cách: - Chấp nhận - Nghiên cứu - Khoa học: kết hợp chấp nhận và nghiên cứuViện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển Phân loại nghiên cứu khoa học 5 Nghiên cứu hàn lâm - Là các nghiên cứu nhằm mục đích mở rộng kho tàng tri thức, trả lời cho các câu hỏi về bản chất lý thuyết khoa học - Xây dựng và kiểm định lý thuyết khoa học – giải thích và dự báo các hiện tượng khoa họcViện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển Phân loại nghiên cứu khoa học 6 Nghiên cứu ứng dụng - Là các nghiên cứu nhằm ứng dụng các thành tựu khoa học của ngành đó vào cuộc sống - Kết quả nghiên cứu ứng dụng nhằm mục đích trực tiếp hỗ trợ ra quyết địnhViện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển Đề tài nghiên cứu khoa học 7 Đề tài là một hình thức tổ chức NCKH do một người hoặc một nhóm người thực hiện. Đề tài: trả lời những câu hỏi mang tính học thuật, có thể chưa để ý đến việc ứng dụng trong hoạt động thực tế Dự án: mục đích ứng dụng, có xác định cụ thể hiệu quả về kinh tế và xã hội Đề án: để xin thực hiện một công việc Chương trình: là một nhóm đề tài hoặc dự án được tập hợp theo một mục đích xác địnhViện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển Các hình thức nghiên cứu khoa học 8 Các hình thức NCKH trong hệ thống giáo dục nước ta: ➢ Luận án Tiến sĩ ➢ Luận văn Thạc sĩ ➢ Luận văn tốt nghiệp Đại học ➢ Bài tập nghiên cứu khoa họcViện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU K/HỌC 9 Định tính Trong nghiên cứu hàn lâm, nghiên cứu định tính thường đi đôi với khám phá ra lý thuyết khoa học, dự trên nguyên tắc quy nạp Định lượng Nghiên cứu định lượng gắn liền với kiểm chứng lý thuyết khoa học, dựa trên nguyên tắc suy diễn Kết hợp định tính và định lượng: Vừa xây dựng và kiểm định lý thuyết khoa họcViện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển Suy luận trong nghiên cứu khoa học 10 Phương pháp suy diễn: Phương pháp quy nạp:Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển Suy diễn và quy nạp 11 Lý thuyết Suy diễn Tổng quát Vấn đề Giả hóa nghiên cứu thuyết Quy nạp Quan sátViện Nghiên cứu Kinh tế Phát triểnKết hợp suy diễn và quy nạp: Phương pháp khoa học 12Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triểnNghiên cứu hàn lâm: phương pháp và mục đích 13Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triểnNghiên cứu ứng dụng: phương pháp và mục đích 14Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triểnthuyết lập giả thuyết: Nghiên cứu hàn lâm và ứng dụng 15Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển Thành phần của lý thuyết khoa học 16 Giới hạn: Giả thuyết về giá trị, thời gian và không gian Khả năng tổng quát hóa Giả thuyết Khái niệm lý thuyết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Chương 1 - ThS . Phạm Minh Tiến PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUKHOA HỌC TRONG KINH DOANH 1 T R Ì N H B À Y: T H S . P H Ạ M M I N H T I Ế N Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển Chương 1 2 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giảng viên: ThS.Phạm Minh TiếnViện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển KHOA HỌC 3 “Khoa học là toàn bộ hệ thống kiến thức mà nhân loại đã tích luỹ được về những qui luật trong sự phát triển của thiên nhiên, của xã hội và tư duy, về những biện pháp tác động có kế hoạch đến thế giới xung quanh sự nhận thức và làm biến đổi thế giới đó nhằm phục vụ lợi ích cho con người” Nguyễn Sinh Huy - Trần Trọng ThuỷViện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 4 Nghiên cứu khoa học là cách thức con người tìm hiểu sự việc một cách có hệ thống. Để hiểu biết sự việc, chúng ta có 2 cách: - Chấp nhận - Nghiên cứu - Khoa học: kết hợp chấp nhận và nghiên cứuViện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển Phân loại nghiên cứu khoa học 5 Nghiên cứu hàn lâm - Là các nghiên cứu nhằm mục đích mở rộng kho tàng tri thức, trả lời cho các câu hỏi về bản chất lý thuyết khoa học - Xây dựng và kiểm định lý thuyết khoa học – giải thích và dự báo các hiện tượng khoa họcViện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển Phân loại nghiên cứu khoa học 6 Nghiên cứu ứng dụng - Là các nghiên cứu nhằm ứng dụng các thành tựu khoa học của ngành đó vào cuộc sống - Kết quả nghiên cứu ứng dụng nhằm mục đích trực tiếp hỗ trợ ra quyết địnhViện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển Đề tài nghiên cứu khoa học 7 Đề tài là một hình thức tổ chức NCKH do một người hoặc một nhóm người thực hiện. Đề tài: trả lời những câu hỏi mang tính học thuật, có thể chưa để ý đến việc ứng dụng trong hoạt động thực tế Dự án: mục đích ứng dụng, có xác định cụ thể hiệu quả về kinh tế và xã hội Đề án: để xin thực hiện một công việc Chương trình: là một nhóm đề tài hoặc dự án được tập hợp theo một mục đích xác địnhViện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển Các hình thức nghiên cứu khoa học 8 Các hình thức NCKH trong hệ thống giáo dục nước ta: ➢ Luận án Tiến sĩ ➢ Luận văn Thạc sĩ ➢ Luận văn tốt nghiệp Đại học ➢ Bài tập nghiên cứu khoa họcViện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU K/HỌC 9 Định tính Trong nghiên cứu hàn lâm, nghiên cứu định tính thường đi đôi với khám phá ra lý thuyết khoa học, dự trên nguyên tắc quy nạp Định lượng Nghiên cứu định lượng gắn liền với kiểm chứng lý thuyết khoa học, dựa trên nguyên tắc suy diễn Kết hợp định tính và định lượng: Vừa xây dựng và kiểm định lý thuyết khoa họcViện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển Suy luận trong nghiên cứu khoa học 10 Phương pháp suy diễn: Phương pháp quy nạp:Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển Suy diễn và quy nạp 11 Lý thuyết Suy diễn Tổng quát Vấn đề Giả hóa nghiên cứu thuyết Quy nạp Quan sátViện Nghiên cứu Kinh tế Phát triểnKết hợp suy diễn và quy nạp: Phương pháp khoa học 12Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triểnNghiên cứu hàn lâm: phương pháp và mục đích 13Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triểnNghiên cứu ứng dụng: phương pháp và mục đích 14Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triểnthuyết lập giả thuyết: Nghiên cứu hàn lâm và ứng dụng 15Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển Thành phần của lý thuyết khoa học 16 Giới hạn: Giả thuyết về giá trị, thời gian và không gian Khả năng tổng quát hóa Giả thuyết Khái niệm lý thuyết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học trong kinh doanh Phương pháp nghiên cứu khoa học Phân loại nghiên cứu khoa học Quy trình nghiên cứu trong kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 477 0 0 -
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 271 0 0 -
8 trang 193 0 0
-
Tài liệu về phương pháp nghiên cứu khoa học
9 trang 174 0 0 -
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình
95 trang 162 0 0 -
Bài giảng Phương phương pháp nghiên cứu khoa học du lịch - PGS.TS. Trần Đức Thanh
131 trang 157 1 0 -
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học: Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư phạm TP. HCM
64 trang 156 0 0 -
Tiểu luận môn học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ đồng của vât liệu chế tạo từ bùn thải mạ
18 trang 146 0 0 -
34 trang 129 0 0
-
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học: Phần 1 - Trường ĐH Thương Mại
144 trang 120 0 0