Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 3 - TS. Kiều Thanh Nga
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 549.98 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 3 Xây dựng đề cương nghiên cứu và lập kế hoạch nghiên cứu, cung cấp cho người đọc những kiến thức như: các bước xây dựng đề cương nghiên cứu; lập kế hoạch nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 3 - TS. Kiều Thanh Nga PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ TS. Kiều Thanh Nga Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Email: kieuthanhnga@iames.gov.vn Tel: 0986654176 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CHƢƠNG 3 XÂY DỰNG ĐỀ CƢƠNG NGHIÊN CỨU VÀ LẬP KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 3.1.1. Tên đề tài 3.1.2. Dẫn nhập 3.1.3. Mở đầu 3.1. CÁC BƢỚC XÂY DỰNG 3.1.4. Nội dung ĐỀ CƢƠNG NGHIÊN CỨU 3.1.5. Kết luận 3.1.6. Phụ lục (nếu có) 3.1.7. Tài liệu tham khảo 3.2.1. Lựa chọn mô hình nghiên cứu 3.2. LẬP KẾ HOẠCH NGHIÊN 3.2.2. Lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu CỨU 3.2.3. Xác định đối tƣợng và đặc điểm nghiên cứu 3.2.4. Lập kế hoạch nghiên cứu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt ĐỀ CƢƠNG NGHIÊN CỨU CẦN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI: 1. Tên đề tài (Tên đề tài là gì?) 2. Lý do nghiên cứu (Vì sao tôi nghiên cứu?) 3. Lịch sử nghiên cứu (Ai đã làm gì?) 4. Mục tiêu nghiên cứu (Tôi sẽ làm gì?) 5. Phạm vi nghiên cứu (Tôi làm đến đâu) 6. Mẫu khảo sát (Tôi làm ở đâu) 7. Câu hỏi (Vấn đề) nghiên cứu (Tôi cần trả lời câu hỏi nào trong nghiên cứu) 8. Giả thuyết khoa học (Luận điểm của tôi ra sao?) 9. Dự kiến luận cứ (Tôi lấy gì để chứng minh?) 10. Phương pháp chứng minh luận điểm Tôi chứng minh luận điểm của tôi bằng cách nào?) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CẤU TRÚC CHI TIẾT CỦA 1 ĐỀ CƢƠNG NGHIÊN CỨU DÀN BÀI CHI TIẾT LOGIC Trang bìa/ Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng (nếu có) Danh mục các hình (nếu có) MỞ ĐẦU Lý do lựa chọn đề tài Vì sao tôi nghiên cứu Tổng quan tài liệu nghiên cứu Ai đã làm gì Mục tiêu, đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu cái gì? Để làm gì Phạm vi nghiên cứu Không gian và thời gian Nhiệm vụ phải giải quyết:câu hỏi Câu hỏi nghiên cứu nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp Dự kiến đóng góp của đề tài Đê tài sẽ có đóng góp nào mới Chƣơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn Luận cứ lý thuyết và thực tế Chƣơng 2 Hiện trạng vấn đề nghiên cứu Luận cứ thực tế Chƣơng 3 Dự báo, kiến nghị, giải pháp Luận cứ thực tế KẾT LUẬN CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 3.1.1. TÊN ĐỀ TÀI - Tên đề tài phải ngắn gọn, chính xác, phản ánh được nội dung đề tài - Tên đề tài NCKH khác với tên các tác phẩm văn học -Phải được hiểu theo 1 nghĩa, không cho phép hiểu 2 hay nhiều nghĩa -Không quá dài -Tên đề tài có thể được đặt theo cấu trúc: + Mục tiêu nghiên cứu + Phương tiện thực hiện + Môi trường chứa đựng mục tiêu và phương tiện thực hiện -Ví dụ cụ thể: CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 3.1.1. TÊN ĐỀ TÀI (VÍ DỤ) Cấu trúc Ví dụ Mục tiêu nghiên cứu Mô tả Trần Quốc Tuấn (2010), TTCK Việt Nam 10 năm nhìn lại, Tạp chí công nghệ ngân hàng, số 46-47, tháng 1-2 Mục tiêu nghiên cứu Giải Nguyễn Đăng Bình (2011), Một số giải pháp thu hút pháp và nâng cao hiệu quả đầu tư nước ngoài đến năm 2020, Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam, 1/9. Mục tiêu nghiên cứu Giải Nguyễn Bình Giang (chủ biên) (2009), Cải cách pháp + Môi trƣờng kinh tế ở Đông Á thời kỳ 10 năm sau khủng hoảng 1997, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Mục tiêu nghiên cứu Giải Thành Luân (2013), Kinh tế Việt nam sau 5 năm gia pháp + Phƣơng tiện nhập WTO: bộn bề thách thức, Báo Đại đoàn kết, ngày 18/2 Mục tiêu nghiên cứu Giải Nguyễn Xuân Thắng (chủ biên) (2007), Toàn cầu pháp + Phƣơng tiện + Môi hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế đối với tiến trƣờng trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, tháng 7. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 3.1.2. DẪN NHẬP Phần dẫn nhập gồm có: Trang bìa, mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục bảng, danh mục hình 1.Trang bìa: Cần ghi chi tiết và đầy đủ: -Tên đơn vị chịu trách nhiệm pháp lý (VD Bộ giáo dục và đào tạo) -Tên đơn vị trực tiếp đào tạo (VD Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN) -Tên khoa, tên bộ môn (VD: Khoa Kinh tế phát triển) -Tên đề tài -Tên người hướng dẫn khoa học: học hàm, học vị, đơn vị công tác -Tên người nghiên cứu khoa học -Địa điểm trường -Năm trình bày báo cáo Cách trình bày trang bìa: Phần lớn được trình bày giữa trang, in đậm, không dùng dấu chấm câu. CuuDuongThanCong.com h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 3 - TS. Kiều Thanh Nga PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ TS. Kiều Thanh Nga Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Email: kieuthanhnga@iames.gov.vn Tel: 0986654176 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CHƢƠNG 3 XÂY DỰNG ĐỀ CƢƠNG NGHIÊN CỨU VÀ LẬP KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 3.1.1. Tên đề tài 3.1.2. Dẫn nhập 3.1.3. Mở đầu 3.1. CÁC BƢỚC XÂY DỰNG 3.1.4. Nội dung ĐỀ CƢƠNG NGHIÊN CỨU 3.1.5. Kết luận 3.1.6. Phụ lục (nếu có) 3.1.7. Tài liệu tham khảo 3.2.1. Lựa chọn mô hình nghiên cứu 3.2. LẬP KẾ HOẠCH NGHIÊN 3.2.2. Lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu CỨU 3.2.3. Xác định đối tƣợng và đặc điểm nghiên cứu 3.2.4. Lập kế hoạch nghiên cứu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt ĐỀ CƢƠNG NGHIÊN CỨU CẦN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI: 1. Tên đề tài (Tên đề tài là gì?) 2. Lý do nghiên cứu (Vì sao tôi nghiên cứu?) 3. Lịch sử nghiên cứu (Ai đã làm gì?) 4. Mục tiêu nghiên cứu (Tôi sẽ làm gì?) 5. Phạm vi nghiên cứu (Tôi làm đến đâu) 6. Mẫu khảo sát (Tôi làm ở đâu) 7. Câu hỏi (Vấn đề) nghiên cứu (Tôi cần trả lời câu hỏi nào trong nghiên cứu) 8. Giả thuyết khoa học (Luận điểm của tôi ra sao?) 9. Dự kiến luận cứ (Tôi lấy gì để chứng minh?) 10. Phương pháp chứng minh luận điểm Tôi chứng minh luận điểm của tôi bằng cách nào?) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CẤU TRÚC CHI TIẾT CỦA 1 ĐỀ CƢƠNG NGHIÊN CỨU DÀN BÀI CHI TIẾT LOGIC Trang bìa/ Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng (nếu có) Danh mục các hình (nếu có) MỞ ĐẦU Lý do lựa chọn đề tài Vì sao tôi nghiên cứu Tổng quan tài liệu nghiên cứu Ai đã làm gì Mục tiêu, đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu cái gì? Để làm gì Phạm vi nghiên cứu Không gian và thời gian Nhiệm vụ phải giải quyết:câu hỏi Câu hỏi nghiên cứu nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp Dự kiến đóng góp của đề tài Đê tài sẽ có đóng góp nào mới Chƣơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn Luận cứ lý thuyết và thực tế Chƣơng 2 Hiện trạng vấn đề nghiên cứu Luận cứ thực tế Chƣơng 3 Dự báo, kiến nghị, giải pháp Luận cứ thực tế KẾT LUẬN CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 3.1.1. TÊN ĐỀ TÀI - Tên đề tài phải ngắn gọn, chính xác, phản ánh được nội dung đề tài - Tên đề tài NCKH khác với tên các tác phẩm văn học -Phải được hiểu theo 1 nghĩa, không cho phép hiểu 2 hay nhiều nghĩa -Không quá dài -Tên đề tài có thể được đặt theo cấu trúc: + Mục tiêu nghiên cứu + Phương tiện thực hiện + Môi trường chứa đựng mục tiêu và phương tiện thực hiện -Ví dụ cụ thể: CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 3.1.1. TÊN ĐỀ TÀI (VÍ DỤ) Cấu trúc Ví dụ Mục tiêu nghiên cứu Mô tả Trần Quốc Tuấn (2010), TTCK Việt Nam 10 năm nhìn lại, Tạp chí công nghệ ngân hàng, số 46-47, tháng 1-2 Mục tiêu nghiên cứu Giải Nguyễn Đăng Bình (2011), Một số giải pháp thu hút pháp và nâng cao hiệu quả đầu tư nước ngoài đến năm 2020, Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam, 1/9. Mục tiêu nghiên cứu Giải Nguyễn Bình Giang (chủ biên) (2009), Cải cách pháp + Môi trƣờng kinh tế ở Đông Á thời kỳ 10 năm sau khủng hoảng 1997, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Mục tiêu nghiên cứu Giải Thành Luân (2013), Kinh tế Việt nam sau 5 năm gia pháp + Phƣơng tiện nhập WTO: bộn bề thách thức, Báo Đại đoàn kết, ngày 18/2 Mục tiêu nghiên cứu Giải Nguyễn Xuân Thắng (chủ biên) (2007), Toàn cầu pháp + Phƣơng tiện + Môi hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế đối với tiến trƣờng trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, tháng 7. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 3.1.2. DẪN NHẬP Phần dẫn nhập gồm có: Trang bìa, mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục bảng, danh mục hình 1.Trang bìa: Cần ghi chi tiết và đầy đủ: -Tên đơn vị chịu trách nhiệm pháp lý (VD Bộ giáo dục và đào tạo) -Tên đơn vị trực tiếp đào tạo (VD Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN) -Tên khoa, tên bộ môn (VD: Khoa Kinh tế phát triển) -Tên đề tài -Tên người hướng dẫn khoa học: học hàm, học vị, đơn vị công tác -Tên người nghiên cứu khoa học -Địa điểm trường -Năm trình bày báo cáo Cách trình bày trang bìa: Phần lớn được trình bày giữa trang, in đậm, không dùng dấu chấm câu. CuuDuongThanCong.com h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế Phương pháp nghiên cứu kinh tế Lập kế hoạch nghiên cứu Xây dựng đề cương nghiên cứu Lựa chọn mô hình nghiên cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương học phần Phương pháp nghiên cứu kinh tế
11 trang 234 0 0 -
21 trang 129 0 0
-
Tổng hợp kiến thức cơ bản về Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Phần 2
166 trang 89 0 0 -
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học - PGS.TS. Đồng Thị Thanh Phương
228 trang 79 1 0 -
Tổng hợp kiến thức cơ bản về Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Phần 1
174 trang 70 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Vũ Cao Đàm
200 trang 56 0 0 -
Bài giảng Kinh tế lượng 1: Mở đầu - Bùi Dương Hải
14 trang 27 0 0 -
Một số phương pháp nghiên cứu trẻ em: Phần 2
64 trang 22 0 0 -
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 1 - TS.TrầnTiếnKhai
51 trang 21 0 0 -
Bài giảng Nghiên cứu marketing - ĐH Phạm Văn Đồng
108 trang 21 0 0