Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 5 - TS. Hồ Ngọc Ninh
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.42 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Chương 5: Viết báo cáo chuyên đề nghiên cứu" cung cấp cho người học các kiến thức: Viết là một phương pháp nghiên cứu, các dạng báo cáo, PP Trích dẫn tài liệu,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 5 - TS. Hồ Ngọc Ninh 10/6/2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Phạm Văn Hùng Nguyễn Thị Dương Nga Hồ Ngọc Ninh NỘI DUNG 1. Viết nghiên cứu KHOA HỌC 2. Trích dẫn tài liệu và tài liệu tham khảo theo qui định của VNUA 3. Thuyết trình kết quả nghiên cứu 2 1. Viết nghiên cứu KHOA HỌC 1.1. Đề cương nghiên cứu 1.2. Báo cáo khoa học - Báo khoa học - các loại báo cáo - Sách chuyên khảo khoa học 3 3 1 10/6/2015 1. Viết nghiên cứu KHOA HỌC • Viết là một phương pháp trình bày nghiên cứu khoa học • Mỗi đối tượng khác nhau thì đòi hỏi phương pháp viết khác nhau • Tùy theo yêu cầu của: – Cơ quan tài trợ – Cơ quan chủ quản – Cơ quan cấp trên – Nhà xuất bản, v.v 4 1.1. Đề cương nghiên cứu • Có nhiều loại đề cương khác nhau: - đề cương nghiên cứu KHCN cấp trường, cấp bộ, cấp tỉnh - Đề cương đề tài dự án quốc tế - Đề cương đề tài thực nghiệm - Đề cương luận văn, luận án 5 5 Đề cương nghiên cứu 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Tên đề tài Lý do nghiên cứu (Vì sao tôi nghiên cứu?) Lịch sử nghiên cứu (Ai đã làm gì?) Mục tiêu nghiên cứu (Tôi sẽ làm gì?) Phạm vi nghiên cứu (Tôi làm đến đâu) Mẫu khảo sát (Tôi làm ở đâu) Câu hỏi (Vấn đề) nghiên cứu (Tôi cần trả lời câu hỏi nào trong nghiên cứu/Tôi cần giải quyết vấn đề gì trong nghiên cứu của tôi) 8. Giả thuyết khoa học (Luận điểm của tôi ra sao?) 9. Phương pháp chứng minh luận điểm Tôi chứng minh luận điểm của tôi bằng cách nào?) 10. Dự kiến nội dung nghiên cứu (luận cứ nào để chứng minh?) 1) Nội dung về lý luận và thực tiễn 2) Nội dung khảo sát thực tế 3) Nội dung dự báo Các vấn đề khác (Xem phụ lục 1: Đề cương nghiên cứu, Phụ lục 2: Thuyết minh đề tài nghiên cứu của bộ GD & ĐT 6 6 2 10/6/2015 1.2. Viết báo khoa học * 5 LOẠI BÀI BÁO Vấn Luận Luận Phương đề điểm cứ pháp x x o o Công bố kết quả nghiên cứu (x) (x) x x Đề dẫn thảo luận khoa học x (x) o o Tham luận khoa học (x) (x) x x Thông báo khoa học o o o o Công bố ý tưởng khoa học 7 7 1.2. Viết báo cáo khoa học • Suy nghĩ những kết luận chính của nghiên cứu là gì? Đây là “thông điệp” mà chúng ta muốn gửi tới người đọc. • Đã có tất cả số liệu/thông tin, các bảng, hình, đồ thị để minh chứng cho các kết luận trên? Nếu có thể suy nghĩ cấu trúc trình bày NÓI về kết quả. Nó sẽ giúp cho ta biết, cần phải đưa vào những nội dung nào, thiếu phần nào, tính logic của vấn đề Nguyên tắc viết: Trước khi bắt đầu viết, tự hỏi: “Mình muốn nói cái gì?” • Sau khi hoàn thành viết, tự hỏi: “Liệu mình đã nói đầy đủ điều đó?” 8 1.3. Viết báo cáo nghiên cứu * Các loại báo cáo: • Báo cáo không công bố của các cơ sở đào tạo (luận án) • Các báo cáo được phổ biến qua kênh truyền thông (báo cáo định kỳ) • Các báo cáo thông qua hệ thống Internet • Báo cáo trao đổi kỹ thuật • Bài báo cho các tạp chí không thẩm định • Bài báo cho tạp chí thẩm định • Sách chuyên khảo 9 3 10/6/2015 Những gợi ý cơ bản khi viết báo cáo khoa học • Cần có tất cả các bảng, sơ đồ, đồ thị (bản nháp) khi viết? • Suy nghĩ những điểm chính cần phải viết từ các bảng, sơ đồ, đồ thị. Tập trung vào các giả thuyết đã chứng minh? • Quyết định về định dạng của báo cáo NC • Có thể viết các nội dung chính cần có (gạch đầu dòng) – Rất khó có thể viết hoàn thiện các câu, đoạn ngay lần đầu tiên • Thứ tự viết – tùy loại báo cáo (một số báo cáo NC có thể viết phần phương pháp và kết quả NC trước) • Viết phần sau xem lại phần trước để thể hiện tính gắn kết 10 Cấu trúc của báo cáo Trang bìa Lời cảm ơn Trang mục lục Danh mục bảng, đồ thị, sơ đồ Tóm tắt Nội dung báo cáo - Lý do nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu - Giả thuyết và câu hỏi nghiên cứu - Đối tượng, phạm vi, nội dung nghiên cứu • • • • • • Tổng quan tài liệu NC Phương pháp và qui trình NC Kết quả NC và thảo luận Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo Đây chỉ là định hướng, không phải cấu trúc luận án hay báo cáo cụ thể 11 2. Trích dẫn khoa học 2.1. Ý nghĩa của trích dẫn khoa học: • Ý nghĩa khoa học • Ý nghĩa trách nhiệm • Ý nghĩa pháp lý • Ý nghĩa đạo đức 2.2. Một số suy nghĩ cần tránh khi trích dẫn (Zuckerman): • Người trẻ muốn nhanh chóng nổi danh • Các bậc “lão làng” muốn níu kéo ánh hào quang đã tắt • Tâm lý đố kỵ, mặc cảm bị thua kém người được mình trích dẫn 12 4 10/6/2015 2.3. Nguyên tắc chung trích dẫn tài liệu - Tất cả các nội dung, kiến thức của người/cơ quan/tài liệu khác đều phải trích dẫn - Trừ những kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa (Text books) - Nếu trong văn bản có tên (nguồn) thì mục tài liệu tham khảo cũng có và ngược lại - Danh mục tài liệu tham khảo phải đầy đủ - người đọc hay người quan tâm có khả năng tìm được • Trích dẫn trực tiếp (Quotation): - Trích dẫn toàn bộ đoạn văn, có thể có định dạng khác với văn bản - Cần phải chứng minh là mình đã hiểu đoạn văn và có khả năng tóm tắt cũng như trình bày • Trích dẫn nội dung (Citation): - Trích dẫn ý tưởng/kết luận của người khác - Cuối câu cần phải trích nguồn gồm tên tác giả (tên họ surname) và năm công bố công trình. (Pindyck, 2001) 13 Ví dụ: Trong nông nghiệp, đa dạng hoá, theo nghĩa hẹp, có nghĩa là tăng chủng loại sản phẩm nông nghiệp hoặc dịch vụ do nông dân làm ra. Trong nhiều năm, đa dạng hoá đã là một chiến lược truyền thống của các nông hộ để đối phó với các rủi ro và duy trì an toàn lương thực (Ahmad và Isvilanonda, 2003). Nguồn: Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, 2006. Thúc đẩy công cuộc phát triển nông thôn ở Việt Nam: Tăng trưởng, Công bằng và Ða dạng hóa. Phần 4: Ða dạng hóa nông nghiệp ở Việt Nam. Trang 6 14 2.4. Cách trình bày tài liệu tham khảo • Các thông tin kèm theo phần * các khối tiếng : trích dẫn phải bảo đảm các yếu Tiếng Việt tố để người đọc có thể tìm được 1. tài liệu gốc khi cần. ... • Chỉ được phép đưa vào danh 97. mục TLTK khi luận văn có sử Tiếng Anh dụng tham khảo. 98. Các yếu tố cơ bản của một tài liệu tham khảo ... Tên tác giả: người, cơ quan,... 105 Năm công bố tài liệu Tên tài liệu Tiếng Nga Cơ quan công bố: NXB, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 5 - TS. Hồ Ngọc Ninh 10/6/2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Phạm Văn Hùng Nguyễn Thị Dương Nga Hồ Ngọc Ninh NỘI DUNG 1. Viết nghiên cứu KHOA HỌC 2. Trích dẫn tài liệu và tài liệu tham khảo theo qui định của VNUA 3. Thuyết trình kết quả nghiên cứu 2 1. Viết nghiên cứu KHOA HỌC 1.1. Đề cương nghiên cứu 1.2. Báo cáo khoa học - Báo khoa học - các loại báo cáo - Sách chuyên khảo khoa học 3 3 1 10/6/2015 1. Viết nghiên cứu KHOA HỌC • Viết là một phương pháp trình bày nghiên cứu khoa học • Mỗi đối tượng khác nhau thì đòi hỏi phương pháp viết khác nhau • Tùy theo yêu cầu của: – Cơ quan tài trợ – Cơ quan chủ quản – Cơ quan cấp trên – Nhà xuất bản, v.v 4 1.1. Đề cương nghiên cứu • Có nhiều loại đề cương khác nhau: - đề cương nghiên cứu KHCN cấp trường, cấp bộ, cấp tỉnh - Đề cương đề tài dự án quốc tế - Đề cương đề tài thực nghiệm - Đề cương luận văn, luận án 5 5 Đề cương nghiên cứu 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Tên đề tài Lý do nghiên cứu (Vì sao tôi nghiên cứu?) Lịch sử nghiên cứu (Ai đã làm gì?) Mục tiêu nghiên cứu (Tôi sẽ làm gì?) Phạm vi nghiên cứu (Tôi làm đến đâu) Mẫu khảo sát (Tôi làm ở đâu) Câu hỏi (Vấn đề) nghiên cứu (Tôi cần trả lời câu hỏi nào trong nghiên cứu/Tôi cần giải quyết vấn đề gì trong nghiên cứu của tôi) 8. Giả thuyết khoa học (Luận điểm của tôi ra sao?) 9. Phương pháp chứng minh luận điểm Tôi chứng minh luận điểm của tôi bằng cách nào?) 10. Dự kiến nội dung nghiên cứu (luận cứ nào để chứng minh?) 1) Nội dung về lý luận và thực tiễn 2) Nội dung khảo sát thực tế 3) Nội dung dự báo Các vấn đề khác (Xem phụ lục 1: Đề cương nghiên cứu, Phụ lục 2: Thuyết minh đề tài nghiên cứu của bộ GD & ĐT 6 6 2 10/6/2015 1.2. Viết báo khoa học * 5 LOẠI BÀI BÁO Vấn Luận Luận Phương đề điểm cứ pháp x x o o Công bố kết quả nghiên cứu (x) (x) x x Đề dẫn thảo luận khoa học x (x) o o Tham luận khoa học (x) (x) x x Thông báo khoa học o o o o Công bố ý tưởng khoa học 7 7 1.2. Viết báo cáo khoa học • Suy nghĩ những kết luận chính của nghiên cứu là gì? Đây là “thông điệp” mà chúng ta muốn gửi tới người đọc. • Đã có tất cả số liệu/thông tin, các bảng, hình, đồ thị để minh chứng cho các kết luận trên? Nếu có thể suy nghĩ cấu trúc trình bày NÓI về kết quả. Nó sẽ giúp cho ta biết, cần phải đưa vào những nội dung nào, thiếu phần nào, tính logic của vấn đề Nguyên tắc viết: Trước khi bắt đầu viết, tự hỏi: “Mình muốn nói cái gì?” • Sau khi hoàn thành viết, tự hỏi: “Liệu mình đã nói đầy đủ điều đó?” 8 1.3. Viết báo cáo nghiên cứu * Các loại báo cáo: • Báo cáo không công bố của các cơ sở đào tạo (luận án) • Các báo cáo được phổ biến qua kênh truyền thông (báo cáo định kỳ) • Các báo cáo thông qua hệ thống Internet • Báo cáo trao đổi kỹ thuật • Bài báo cho các tạp chí không thẩm định • Bài báo cho tạp chí thẩm định • Sách chuyên khảo 9 3 10/6/2015 Những gợi ý cơ bản khi viết báo cáo khoa học • Cần có tất cả các bảng, sơ đồ, đồ thị (bản nháp) khi viết? • Suy nghĩ những điểm chính cần phải viết từ các bảng, sơ đồ, đồ thị. Tập trung vào các giả thuyết đã chứng minh? • Quyết định về định dạng của báo cáo NC • Có thể viết các nội dung chính cần có (gạch đầu dòng) – Rất khó có thể viết hoàn thiện các câu, đoạn ngay lần đầu tiên • Thứ tự viết – tùy loại báo cáo (một số báo cáo NC có thể viết phần phương pháp và kết quả NC trước) • Viết phần sau xem lại phần trước để thể hiện tính gắn kết 10 Cấu trúc của báo cáo Trang bìa Lời cảm ơn Trang mục lục Danh mục bảng, đồ thị, sơ đồ Tóm tắt Nội dung báo cáo - Lý do nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu - Giả thuyết và câu hỏi nghiên cứu - Đối tượng, phạm vi, nội dung nghiên cứu • • • • • • Tổng quan tài liệu NC Phương pháp và qui trình NC Kết quả NC và thảo luận Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo Đây chỉ là định hướng, không phải cấu trúc luận án hay báo cáo cụ thể 11 2. Trích dẫn khoa học 2.1. Ý nghĩa của trích dẫn khoa học: • Ý nghĩa khoa học • Ý nghĩa trách nhiệm • Ý nghĩa pháp lý • Ý nghĩa đạo đức 2.2. Một số suy nghĩ cần tránh khi trích dẫn (Zuckerman): • Người trẻ muốn nhanh chóng nổi danh • Các bậc “lão làng” muốn níu kéo ánh hào quang đã tắt • Tâm lý đố kỵ, mặc cảm bị thua kém người được mình trích dẫn 12 4 10/6/2015 2.3. Nguyên tắc chung trích dẫn tài liệu - Tất cả các nội dung, kiến thức của người/cơ quan/tài liệu khác đều phải trích dẫn - Trừ những kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa (Text books) - Nếu trong văn bản có tên (nguồn) thì mục tài liệu tham khảo cũng có và ngược lại - Danh mục tài liệu tham khảo phải đầy đủ - người đọc hay người quan tâm có khả năng tìm được • Trích dẫn trực tiếp (Quotation): - Trích dẫn toàn bộ đoạn văn, có thể có định dạng khác với văn bản - Cần phải chứng minh là mình đã hiểu đoạn văn và có khả năng tóm tắt cũng như trình bày • Trích dẫn nội dung (Citation): - Trích dẫn ý tưởng/kết luận của người khác - Cuối câu cần phải trích nguồn gồm tên tác giả (tên họ surname) và năm công bố công trình. (Pindyck, 2001) 13 Ví dụ: Trong nông nghiệp, đa dạng hoá, theo nghĩa hẹp, có nghĩa là tăng chủng loại sản phẩm nông nghiệp hoặc dịch vụ do nông dân làm ra. Trong nhiều năm, đa dạng hoá đã là một chiến lược truyền thống của các nông hộ để đối phó với các rủi ro và duy trì an toàn lương thực (Ahmad và Isvilanonda, 2003). Nguồn: Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, 2006. Thúc đẩy công cuộc phát triển nông thôn ở Việt Nam: Tăng trưởng, Công bằng và Ða dạng hóa. Phần 4: Ða dạng hóa nông nghiệp ở Việt Nam. Trang 6 14 2.4. Cách trình bày tài liệu tham khảo • Các thông tin kèm theo phần * các khối tiếng : trích dẫn phải bảo đảm các yếu Tiếng Việt tố để người đọc có thể tìm được 1. tài liệu gốc khi cần. ... • Chỉ được phép đưa vào danh 97. mục TLTK khi luận văn có sử Tiếng Anh dụng tham khảo. 98. Các yếu tố cơ bản của một tài liệu tham khảo ... Tên tác giả: người, cơ quan,... 105 Năm công bố tài liệu Tên tài liệu Tiếng Nga Cơ quan công bố: NXB, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế Phương pháp nghiên cứu kinh tế Nghiên cứu kinh tế Viết báo cáo chuyên đề Chuyên đề nghiên cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương học phần Phương pháp nghiên cứu kinh tế
11 trang 236 0 0 -
Đề tài báo cáo ' Xác định nhu cầu bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân văn giang - tỉnh hưng yên '
10 trang 172 0 0 -
21 trang 136 0 0
-
Tổng hợp kiến thức cơ bản về Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Phần 2
166 trang 91 0 0 -
11 trang 90 0 0
-
Tổng hợp kiến thức cơ bản về Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Phần 1
174 trang 72 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Vũ Cao Đàm
200 trang 61 0 0 -
Báo cáo Triết học pháp luật trong hệ thống các khoa học pháp lý
8 trang 40 0 0 -
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - TS. Lê Long Hậu
89 trang 36 0 0 -
Chủ nghĩa xã hội thị trường? Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa?
19 trang 36 0 0