Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 5 - TS. Hồ Ngọc Ninh (tt)
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.24 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Chương 5: Phương pháp trình bày nghiên cứu khoa học" cung cấp cho người học các kiến thức: Viết nghiên cứu khoa học, trích dẫn tài liệu và tài liệu tham khảo theo qui định, thuyết trình kết quả nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 5 - TS. Hồ Ngọc Ninh (tt) 06/10/2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ CHƯƠNG V VIẾT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU Phạm Văn Hùng Nguyễn Thị Dương Nga Hồ Ngọc Ninh Viết báo cáo nghiên cứu • Viết là một phương pháp nghiên cứu • Mỗi đối tượng khác nhau thì đòi hỏi phương pháp viết khác nhau • Tùy theo yêu cầu – Cơ quan tài trợ – Cơ quan chủ quản (trường ĐH) – Cơ quan cấp trên – Nhà xuất bản, v.v 2 Viết báo cáo nghiên cứu • Suy nghĩ những kết luận chính của nghiên cứu là gì? Đây là “thông điệp” mà chúng ta muốn gửi tới người đọc. • Đã có tất cả số liệu/thông tin, các bảng, hình, đồ thị để minh chứng cho các kết luận trên? Nếu có thể suy nghĩ cấu trúc trình bày NÓI về kết quả. Nó sẽ giúp cho ta biết, cần phải đưa vào những nội dung nào, thiếu phần nào, tính logic của vấn đề 3 1 06/10/2015 Nguyên tắc viết Trước khi bắt đầu viết, tự hỏi: “Mình muốn nói cái gì?” • Sau khi hoàn thành viết, tự hỏi: “Liệu mình đã nói đầy đủ điều đó?” 4 Viết báo cáo nghiên cứu • Cần có tất cả các bảng, sơ đồ, đồ thị (bản nháp) khi viết? • Suy nghĩ những điểm chính cần phải viết từ các bảng, sơ đồ, đồ thị. Tập trung vào các giả thuyết đã chứng minh? • Quyết định định dạng của báo cáo NC (kô phải KL) • Có thể viết các nội dung chính cần có của báo cáo trước (dot points – gạch đầu dòng) – Rất khó có thể viết hoàn thiện các câu, đoạn ngay lần đầu tiên • Thứ tự viết – tùy loại báo cáo (một số báo cáo NC có thể viết phần phương pháp và kết quả NC trước) 5 Các dạng báo cáo • • • • • • • • Báo cáo không công bố (in ấn) – cho tổ chức tài trợ Báo cáo không công bố của các cơ sở đào tạo (luận án) Các báo cáo được phổ biến qua kênh truyền thông Các báo cáo thông qua hệ thống Internet Technical and Discussion papers Bài báo cho các tạp chí không thẩm định Bài báo cho tạp chí thẩm định Sách 6 2 06/10/2015 Cấu trúc của báo cáo Trang bìa Lời cảm ơn Trang mục lục Danh mục bảng, đồ thị, sơ đồ Tóm tắt Nội dung báo cáo - Lý do nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu - Giả thuyết và câu hỏi nghiên cứu - Đối tượng, phạm vi, nội dung nghiên cứu • • • • • • Tổng quan tài liệu NC Phương pháp và qui trình NC Kết quả NC và thảo luận Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo Đây chỉ là định hướng, không phải cấu trúc luận án hay báo cáo cụ thể 7 PP Trích dẫn tài liệu Nguyên tắc chung: – Tất cả các nội dung, kiến thức của người/cơ quan/tài liệu khác đều phải trích dẫn; (Trừ những kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa (Text books)) – Nếu trong văn bản có tên (nguồn) thì mục tài liệu tham khảo cũng có và ngược lại – Danh mục tài liệu tham khảo phải đầy đủ, để người đọc/phản biện hay người quan tâm có khả năng tìm được 8 Phương pháp trích dẫn tài liệu 1. Trích dẫn trực tiếp (Quotation): Trích dẫn toàn đoạn văn, có thể có định dạng khác với văn bản (nếu như đoạn văn dài hơn 3 câu thì nên chấm xuống dòng, còn nếu đoạn trích ngắn hơn thì có thể dùng “...”); Cần phải chứng minh là mình đã hiểu đoạn văn và có khả năng tóm tắt cũng như trình bày 9 3 06/10/2015 Ví dụ ..... Do đó, khi so sánh các nước, người ta thường sử dụng các chỉ số tổng hợp như Chỉ số phát triển con người HDI (Human Development Index), Chỉ số nghèo khổ HPI (Human Poverty Index), Chỉ số bình đẳng giới GDI (Gender Development Index), trong đó nhấn mạnh đến vấn đề phát triển. GS Dudley Seer đã viết “Điều gì đang xảy ra với sự nghèo khổ; đã và đang xảy ra đối với sự thất nghiệp; đã và đang xảy ra với sự bất bình đẳng? Nếu cả ba vấn đề này trở nên ít nghiêm trọng hơn thì không có gì đáng nghi ngờ rằng nước đó đang trải qua một thời kỳ phát triển. Nhưng nếu một hoặc hai trong các vấn đề trên trở nên xấu đi, đặc biệt nếu cả ba xấu đi thì coi kết quả đó là “phát triển” thì chưa chính xác, ngay cả khi thu nhập bình quân đầu người tăng đáng kể”. 10 ..... Do đó, khi so sánh các nước, người ta thường sử dụng các chỉ số tổng hợp như Chỉ số phát triển con người HDI (Human Development Index), Chỉ số nghèo khổ HPI (Human Poverty Index), Chỉ số bình đẳng giới GDI (Gender Development Index), trong đó nhấn mạnh đến vấn đề phát triển. GS. Dudley Seer đã viết Điều gì đang xảy ra với sự nghèo khổ; đã và đang xảy ra đối với sự thất nghiệp; đã và đang xảy ra với sự bất bình đẳng? Nếu cả ba vấn đề này trở nên ít nghiêm trọng hơn thì không có gì đáng nghi ngờ rằng nước đó đang trải qua một thời kỳ phát triển. Nhưng nếu một hoặc hai trong các vấn đề trên trở nên xấu đi, đặc biệt nếu cả ba xấu đi thì coi kết quả đó là “phát triển” thì chưa chính xác, ngay cả khi thu nhập bình quân đầu người tăng đáng kể. 11 Phương pháp trích dẫn tài liệu 2. Trích dẫn nội dung (Citation): – Trích dẫn ý tưởng/kết luận của người khác – Cuối câu cần phải trích nguồn gồm tên tác giả và năm công bố công trình. Với người Việt ghi đầy đủ (Nguyễn Văn A, 2005), với người nước ngoài chỉ ghi họ (Pindyck, 2001) 12 4 06/10/2015 Ví dụ • Trích dẫn kèm theo tên và năm xuất bản – Nguyễn Văn A (2005) cho rằng... hoặc – ... nội dung trích... (Nguyễn Văn A, 2005). • Nếu là người nước ngoài thì chỉ cần họ – Theo Green (2003), ...... – Hoặc ... nội dung trích... (Green, 2003) 13 Ví dụ • Một số trường hợp là sách hoặc chương trong sách thì có thể kết hợp số trang – Nguyễn Văn B (2005, tr. 25) cho rằng... hoặc – ... nội dung trích... (Nguyễn Văn B, 2005, tr. 25). • Khi dùng nhiều tài liệu cho một nội dung trích dẫn thì ghi các tài liệu cách nhau một dấu chấm phẩy VD: ...nội dung trích... (Green, 2003; Nguyễn Văn A, 2005; Nguyễn Văn B, 2005) – chú ý năm trước viết trước, cùng năm thì phân theo tên/họ; nếu cùng tên, cùng năm thì thêm a, b 14 Ví dụ: một số lưu ý (1) Dẫn liệu của một tác giả (cách viết này áp dụng chung cho cách viết của đồng tác giả hoặc của nhiều tác giả) • Theo Friberg (2002), sự tham gia của các nhóm dân tộc thiểu số Việt Nam còn hạn chế... ; • Hoặc ”sự tham gia của các nhóm dân tộc thiểu số Việt Nam còn hạn chế... … (Friberg, 2002)”; • Theo Nguyễn Việt Cường (2003), khi đã biết được mức chi tiêu c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 5 - TS. Hồ Ngọc Ninh (tt) 06/10/2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ CHƯƠNG V VIẾT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU Phạm Văn Hùng Nguyễn Thị Dương Nga Hồ Ngọc Ninh Viết báo cáo nghiên cứu • Viết là một phương pháp nghiên cứu • Mỗi đối tượng khác nhau thì đòi hỏi phương pháp viết khác nhau • Tùy theo yêu cầu – Cơ quan tài trợ – Cơ quan chủ quản (trường ĐH) – Cơ quan cấp trên – Nhà xuất bản, v.v 2 Viết báo cáo nghiên cứu • Suy nghĩ những kết luận chính của nghiên cứu là gì? Đây là “thông điệp” mà chúng ta muốn gửi tới người đọc. • Đã có tất cả số liệu/thông tin, các bảng, hình, đồ thị để minh chứng cho các kết luận trên? Nếu có thể suy nghĩ cấu trúc trình bày NÓI về kết quả. Nó sẽ giúp cho ta biết, cần phải đưa vào những nội dung nào, thiếu phần nào, tính logic của vấn đề 3 1 06/10/2015 Nguyên tắc viết Trước khi bắt đầu viết, tự hỏi: “Mình muốn nói cái gì?” • Sau khi hoàn thành viết, tự hỏi: “Liệu mình đã nói đầy đủ điều đó?” 4 Viết báo cáo nghiên cứu • Cần có tất cả các bảng, sơ đồ, đồ thị (bản nháp) khi viết? • Suy nghĩ những điểm chính cần phải viết từ các bảng, sơ đồ, đồ thị. Tập trung vào các giả thuyết đã chứng minh? • Quyết định định dạng của báo cáo NC (kô phải KL) • Có thể viết các nội dung chính cần có của báo cáo trước (dot points – gạch đầu dòng) – Rất khó có thể viết hoàn thiện các câu, đoạn ngay lần đầu tiên • Thứ tự viết – tùy loại báo cáo (một số báo cáo NC có thể viết phần phương pháp và kết quả NC trước) 5 Các dạng báo cáo • • • • • • • • Báo cáo không công bố (in ấn) – cho tổ chức tài trợ Báo cáo không công bố của các cơ sở đào tạo (luận án) Các báo cáo được phổ biến qua kênh truyền thông Các báo cáo thông qua hệ thống Internet Technical and Discussion papers Bài báo cho các tạp chí không thẩm định Bài báo cho tạp chí thẩm định Sách 6 2 06/10/2015 Cấu trúc của báo cáo Trang bìa Lời cảm ơn Trang mục lục Danh mục bảng, đồ thị, sơ đồ Tóm tắt Nội dung báo cáo - Lý do nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu - Giả thuyết và câu hỏi nghiên cứu - Đối tượng, phạm vi, nội dung nghiên cứu • • • • • • Tổng quan tài liệu NC Phương pháp và qui trình NC Kết quả NC và thảo luận Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo Đây chỉ là định hướng, không phải cấu trúc luận án hay báo cáo cụ thể 7 PP Trích dẫn tài liệu Nguyên tắc chung: – Tất cả các nội dung, kiến thức của người/cơ quan/tài liệu khác đều phải trích dẫn; (Trừ những kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa (Text books)) – Nếu trong văn bản có tên (nguồn) thì mục tài liệu tham khảo cũng có và ngược lại – Danh mục tài liệu tham khảo phải đầy đủ, để người đọc/phản biện hay người quan tâm có khả năng tìm được 8 Phương pháp trích dẫn tài liệu 1. Trích dẫn trực tiếp (Quotation): Trích dẫn toàn đoạn văn, có thể có định dạng khác với văn bản (nếu như đoạn văn dài hơn 3 câu thì nên chấm xuống dòng, còn nếu đoạn trích ngắn hơn thì có thể dùng “...”); Cần phải chứng minh là mình đã hiểu đoạn văn và có khả năng tóm tắt cũng như trình bày 9 3 06/10/2015 Ví dụ ..... Do đó, khi so sánh các nước, người ta thường sử dụng các chỉ số tổng hợp như Chỉ số phát triển con người HDI (Human Development Index), Chỉ số nghèo khổ HPI (Human Poverty Index), Chỉ số bình đẳng giới GDI (Gender Development Index), trong đó nhấn mạnh đến vấn đề phát triển. GS Dudley Seer đã viết “Điều gì đang xảy ra với sự nghèo khổ; đã và đang xảy ra đối với sự thất nghiệp; đã và đang xảy ra với sự bất bình đẳng? Nếu cả ba vấn đề này trở nên ít nghiêm trọng hơn thì không có gì đáng nghi ngờ rằng nước đó đang trải qua một thời kỳ phát triển. Nhưng nếu một hoặc hai trong các vấn đề trên trở nên xấu đi, đặc biệt nếu cả ba xấu đi thì coi kết quả đó là “phát triển” thì chưa chính xác, ngay cả khi thu nhập bình quân đầu người tăng đáng kể”. 10 ..... Do đó, khi so sánh các nước, người ta thường sử dụng các chỉ số tổng hợp như Chỉ số phát triển con người HDI (Human Development Index), Chỉ số nghèo khổ HPI (Human Poverty Index), Chỉ số bình đẳng giới GDI (Gender Development Index), trong đó nhấn mạnh đến vấn đề phát triển. GS. Dudley Seer đã viết Điều gì đang xảy ra với sự nghèo khổ; đã và đang xảy ra đối với sự thất nghiệp; đã và đang xảy ra với sự bất bình đẳng? Nếu cả ba vấn đề này trở nên ít nghiêm trọng hơn thì không có gì đáng nghi ngờ rằng nước đó đang trải qua một thời kỳ phát triển. Nhưng nếu một hoặc hai trong các vấn đề trên trở nên xấu đi, đặc biệt nếu cả ba xấu đi thì coi kết quả đó là “phát triển” thì chưa chính xác, ngay cả khi thu nhập bình quân đầu người tăng đáng kể. 11 Phương pháp trích dẫn tài liệu 2. Trích dẫn nội dung (Citation): – Trích dẫn ý tưởng/kết luận của người khác – Cuối câu cần phải trích nguồn gồm tên tác giả và năm công bố công trình. Với người Việt ghi đầy đủ (Nguyễn Văn A, 2005), với người nước ngoài chỉ ghi họ (Pindyck, 2001) 12 4 06/10/2015 Ví dụ • Trích dẫn kèm theo tên và năm xuất bản – Nguyễn Văn A (2005) cho rằng... hoặc – ... nội dung trích... (Nguyễn Văn A, 2005). • Nếu là người nước ngoài thì chỉ cần họ – Theo Green (2003), ...... – Hoặc ... nội dung trích... (Green, 2003) 13 Ví dụ • Một số trường hợp là sách hoặc chương trong sách thì có thể kết hợp số trang – Nguyễn Văn B (2005, tr. 25) cho rằng... hoặc – ... nội dung trích... (Nguyễn Văn B, 2005, tr. 25). • Khi dùng nhiều tài liệu cho một nội dung trích dẫn thì ghi các tài liệu cách nhau một dấu chấm phẩy VD: ...nội dung trích... (Green, 2003; Nguyễn Văn A, 2005; Nguyễn Văn B, 2005) – chú ý năm trước viết trước, cùng năm thì phân theo tên/họ; nếu cùng tên, cùng năm thì thêm a, b 14 Ví dụ: một số lưu ý (1) Dẫn liệu của một tác giả (cách viết này áp dụng chung cho cách viết của đồng tác giả hoặc của nhiều tác giả) • Theo Friberg (2002), sự tham gia của các nhóm dân tộc thiểu số Việt Nam còn hạn chế... ; • Hoặc ”sự tham gia của các nhóm dân tộc thiểu số Việt Nam còn hạn chế... … (Friberg, 2002)”; • Theo Nguyễn Việt Cường (2003), khi đã biết được mức chi tiêu c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế Phương pháp nghiên cứu kinh tế Nghiên cứu kinh tế Phương pháp trình bày nghiên cứu khoa học Trình bày nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương học phần Phương pháp nghiên cứu kinh tế
11 trang 236 0 0 -
Đề tài báo cáo ' Xác định nhu cầu bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân văn giang - tỉnh hưng yên '
10 trang 172 0 0 -
21 trang 136 0 0
-
Tổng hợp kiến thức cơ bản về Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Phần 2
166 trang 91 0 0 -
11 trang 90 0 0
-
Tổng hợp kiến thức cơ bản về Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Phần 1
174 trang 72 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Vũ Cao Đàm
200 trang 61 0 0 -
Báo cáo Triết học pháp luật trong hệ thống các khoa học pháp lý
8 trang 40 0 0 -
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - TS. Lê Long Hậu
89 trang 36 0 0 -
Chủ nghĩa xã hội thị trường? Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa?
19 trang 36 0 0