Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội: Chương 5 - ThS. Dương Xuân Lâm
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.29 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 5 – Trình bày kết quả nghiên cứu kinh tế xã hội. Những nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Yêu cầu của trình bày kết quả nghiên cứu, nội dung chủ yếu trong trình bày một báo cáo nghiên cứu kinh tế xã hội, công bố kết quả nghiên cứu kinh tế xã hội,… Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội: Chương 5 - ThS. Dương Xuân Lâm Học kỳ II – Năm học 2015 – 2016Học phần: Phương pháp nghiên cứu Kinh tế xã hội Giảng viên: ThS. Dương Xuân Lâm Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Email: duongxuanlam@tuaf.edu.vn Đầy đủ, chi tiết, logic; Phương pháp luận nhất quán; Kết luận phải phù hợp với những mục tiêu và những giả thuyết đã tuyên bố; Văn phong ngắn gọn, rõ ràng, xúc tích; Sử dụng nhiều loại ngôn ngữ khoa học trong trình bày báo cáo khoa học như ngôn ngữ toán học, sơ đồ (hình), hình vẽ, ảnh,…1. Văn phong - ngôn ngữ logic: Thường dùng thể bị động Phán đoán hiện thực2. Ngôn ngữ toán học-Liên hệ toán học: 1. Số liệu độc lập/Bảng số liệu 2. Biểu đồ/Đồ thị3. Sơ đồ - liên hệ sơ đồ4. Hình vẽ - mô hình đẳng cấu5. Ảnh Đầy đủ, khúc chiết, rõ ràng, trong sáng, dễ hiểu Ví dụ: Chúng tôi đã thực hiện công việc điều tra của đề tài trong vòng sáu tháng. Công việc điều tra của đề tài đã được thực hiện trong vòng sáu tháng. Các cộng tác viên trẻ đã thực hiện công việc điều tra của đề tài trong vòng sáu tháng. Sáu tháng là thời gian mà công việc điều tra của đề tài đã được hoàn thànhÝ nghĩa của trích dẫn khoa học: Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa trách nhiệm Ý nghĩa pháp lý Ý nghĩa đạo đức Một số người không tôn trọng nguyên tắc trích dẫn (Zuckerman) Người trẻ muốn nhanh chóng nổi danh Người già (lão làng) muốn níu kéo ánh hào quang đã tắt Tâm lý đố kỵ, mặc cảm bị thua kém người được mình trích dẫnMột số mẫu viết trích dẫn:1. Bernal J.: The Social Functions of Science, Roudlege, London, 1939, p. 29.2. Bernal J. (1939), The Social Functions of Science, Roudlege, London, p. 29. Nêu được vấn đề nghiên cứu một cách chi tiết, cẩn thận, các quan niệm, hiểu biết của tác giả đối với vấn đề nghiên cứu; Trình bày các mục tiêu và nhiệm vụ của nghiên cứu; Phương pháp luận, cách tiếp cận, công cụ và phương pháp; Phương pháp chọn mẫu; Phân tích kết quả, các khía cạnh của vấn đề nghiên cứu thông qua các bảng, biểu đồ,… Từ kết quả đưa ra khuyến nghị đề xuất; Các phụ lục cần thiết Bài báo khoa học (journal) Thông báo khoa học (anouncement) Công trình khoa học Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học (report) Luận án, luận văn và khóa luận (thesis) Thuyết trình khoa học (presentation) Công bố một ý tưởng khoa học, công bố từng kết quả nghiên cứu. Là công trình khoa học khẳng định một luận điểm khoa học của tác giả được công bố trên một tạp chí khoa học chuyên ngành Tên bài báo: câu tiêu đề phản ánh cô đọng nhất nội dung nghiên cứu Tên tác giả, nơi công tác, e-mail Tóm tắt nội dung: tóm tắt kết quả chính của bài báo Chỉ số phân loại lĩnh vực nghiên cứu: tùy từng loại tạp chí khoa học quy định Từ khóa Nội dung bài báo: đặt vấn đề, luận điểm khoa học, chứng minh luận điểm, kết luận (nếu cần) Lời cảm ơn (nếu có) cho các bài báo được tài trợ Tài liệu tham khảo International Standards Series Number (ISSN): Tiêu chuẩn kỹ thuật số Quốc tế: là mã số chuẩn quốc tế cho xuất bản phẩm nhiều kỳ. Khi có ISSN tạp chí sẽ được quốc tế thừa nhận chính thức và giới thiệu trên quy mô toàn cầu Khác với sự xét chọn và phân loại theo chất lượng tạp chí khoa học ISI (Mỹ) hoặc Scopus của NXB Elsevier (Hà Lan), chỉ số ISSN của 1 tạp chí không liên quan đến chất lượng khoa học của các bài báo được đăng ở trong đó. Impact factor (IF) của 1 bài báo khoa học là một thước đo phản ánh số lượng trích dẫn trung bình của một bài báo xuất bản trong tạp chí, thường được dùng như một biến giả thể hiện tầm quan trọng tương đối của tạp chí đó trong chuyên ngành (tạp chí có IF càng cao, càng có tầm quan trọng). Peer Review: Quá trình kiểm duyệt của Hội đồng chuyên gia
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội: Chương 5 - ThS. Dương Xuân Lâm Học kỳ II – Năm học 2015 – 2016Học phần: Phương pháp nghiên cứu Kinh tế xã hội Giảng viên: ThS. Dương Xuân Lâm Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Email: duongxuanlam@tuaf.edu.vn Đầy đủ, chi tiết, logic; Phương pháp luận nhất quán; Kết luận phải phù hợp với những mục tiêu và những giả thuyết đã tuyên bố; Văn phong ngắn gọn, rõ ràng, xúc tích; Sử dụng nhiều loại ngôn ngữ khoa học trong trình bày báo cáo khoa học như ngôn ngữ toán học, sơ đồ (hình), hình vẽ, ảnh,…1. Văn phong - ngôn ngữ logic: Thường dùng thể bị động Phán đoán hiện thực2. Ngôn ngữ toán học-Liên hệ toán học: 1. Số liệu độc lập/Bảng số liệu 2. Biểu đồ/Đồ thị3. Sơ đồ - liên hệ sơ đồ4. Hình vẽ - mô hình đẳng cấu5. Ảnh Đầy đủ, khúc chiết, rõ ràng, trong sáng, dễ hiểu Ví dụ: Chúng tôi đã thực hiện công việc điều tra của đề tài trong vòng sáu tháng. Công việc điều tra của đề tài đã được thực hiện trong vòng sáu tháng. Các cộng tác viên trẻ đã thực hiện công việc điều tra của đề tài trong vòng sáu tháng. Sáu tháng là thời gian mà công việc điều tra của đề tài đã được hoàn thànhÝ nghĩa của trích dẫn khoa học: Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa trách nhiệm Ý nghĩa pháp lý Ý nghĩa đạo đức Một số người không tôn trọng nguyên tắc trích dẫn (Zuckerman) Người trẻ muốn nhanh chóng nổi danh Người già (lão làng) muốn níu kéo ánh hào quang đã tắt Tâm lý đố kỵ, mặc cảm bị thua kém người được mình trích dẫnMột số mẫu viết trích dẫn:1. Bernal J.: The Social Functions of Science, Roudlege, London, 1939, p. 29.2. Bernal J. (1939), The Social Functions of Science, Roudlege, London, p. 29. Nêu được vấn đề nghiên cứu một cách chi tiết, cẩn thận, các quan niệm, hiểu biết của tác giả đối với vấn đề nghiên cứu; Trình bày các mục tiêu và nhiệm vụ của nghiên cứu; Phương pháp luận, cách tiếp cận, công cụ và phương pháp; Phương pháp chọn mẫu; Phân tích kết quả, các khía cạnh của vấn đề nghiên cứu thông qua các bảng, biểu đồ,… Từ kết quả đưa ra khuyến nghị đề xuất; Các phụ lục cần thiết Bài báo khoa học (journal) Thông báo khoa học (anouncement) Công trình khoa học Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học (report) Luận án, luận văn và khóa luận (thesis) Thuyết trình khoa học (presentation) Công bố một ý tưởng khoa học, công bố từng kết quả nghiên cứu. Là công trình khoa học khẳng định một luận điểm khoa học của tác giả được công bố trên một tạp chí khoa học chuyên ngành Tên bài báo: câu tiêu đề phản ánh cô đọng nhất nội dung nghiên cứu Tên tác giả, nơi công tác, e-mail Tóm tắt nội dung: tóm tắt kết quả chính của bài báo Chỉ số phân loại lĩnh vực nghiên cứu: tùy từng loại tạp chí khoa học quy định Từ khóa Nội dung bài báo: đặt vấn đề, luận điểm khoa học, chứng minh luận điểm, kết luận (nếu cần) Lời cảm ơn (nếu có) cho các bài báo được tài trợ Tài liệu tham khảo International Standards Series Number (ISSN): Tiêu chuẩn kỹ thuật số Quốc tế: là mã số chuẩn quốc tế cho xuất bản phẩm nhiều kỳ. Khi có ISSN tạp chí sẽ được quốc tế thừa nhận chính thức và giới thiệu trên quy mô toàn cầu Khác với sự xét chọn và phân loại theo chất lượng tạp chí khoa học ISI (Mỹ) hoặc Scopus của NXB Elsevier (Hà Lan), chỉ số ISSN của 1 tạp chí không liên quan đến chất lượng khoa học của các bài báo được đăng ở trong đó. Impact factor (IF) của 1 bài báo khoa học là một thước đo phản ánh số lượng trích dẫn trung bình của một bài báo xuất bản trong tạp chí, thường được dùng như một biến giả thể hiện tầm quan trọng tương đối của tạp chí đó trong chuyên ngành (tạp chí có IF càng cao, càng có tầm quan trọng). Peer Review: Quá trình kiểm duyệt của Hội đồng chuyên gia
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu kinh tế xã hội Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội Trình bày kết quả nghiên cứu Công bố kết quả nghiên cứu Văn phong khoa học Trích dẫn khoa họcTài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết môn học: Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội
6 trang 102 0 0 -
Khoa học luận - Một số vấn đề cơ bản (Dành cho hệ cử nhân chính trị): Phần 2
73 trang 23 0 0 -
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội: Chương 2 - ThS. Dương Xuân Lâm
129 trang 22 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội
4 trang 20 0 0 -
5 trang 20 0 0
-
6 trang 20 0 0
-
10 trang 17 0 0
-
Bài giảng Điều tra xã hội học: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Xuân Mai
86 trang 16 0 0 -
Sách giao bài tập: Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội
6 trang 16 0 0 -
xử lý thông tin trong hoạt động thông tin thư viện: phần 1
131 trang 13 0 0