Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - xã hội nông thôn: Bài 3 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Số trang: 47
Loại file: ppt
Dung lượng: 583.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - xã hội nông thôn: Bài 3 cung cấp những kiến thức về xử lý và phân tích thông tin. Những nội dung chính trong chương gồm có: Hiệu chỉnh và mã hóa dữ liệu, kiểm tra số liệu, các phương pháp định tính, các phương pháp thống kê, các phương pháp định lượng và mô hình hóa, trình bày dữ liệu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - xã hội nông thôn: Bài 3 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ Đ U TƯ Ầ BÀI 3XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH THÔNG TIN Nội dung1. Hiệu chỉnh và mã hóa dữ liệu2. Kiểm tra số liệu3. Các phương pháp định tính4. Các phương pháp thống kê5. Các phương pháp định lượng và mô hình hóa6. Trình bày dữ liệu 2Hiệu chỉnh vàmã hóa dữ liệu 3 Hiệu chỉnh• Đây là một dạng thay đổi số liệu điều tra về một dạng thuần nhất để có thể xử lý được dễ dàng (đơn vị tính, ngôn từ…..).• Hiệu chỉnh dữ liệu không phải là “bịa” hay “sửa” số liệu! 4 Mã hóa dữ liệu• Đây là dạng thay đổi số liệu ‘nguyên thủy’ về một dạng ngắn gọn hơn để có thể lưu trong máy tính và xử lý được dễ dàng.• Tại sao? 5 Các lợi ích của mã hóa dữ liệu• Giảm công suất, không gian lưu trữ• So sánh giảm nhẹ và như vậy sẽ nhanh hơn• Nếu mã hóa số lượng vừa phải có thể giúp nâng cao giá trị của số liệu• Giúp cho việc ứng dụng các phương pháp phân tích định lượng trong NC 6 Kỹ thuật mã hóa dữ liệu– Đánh dấu danh sách • Giới hạn và đánh dấu cho từng hành vi • Đánh dấu dạng Có/Không – Xảy ra/Không xảy ra– Tần suất • Dựa vào mục tiêu và cần phân loại các hành vi– Cho điểm • Hành vi mạnh hay xuất hiện đến mức nào • Những thước đo này phụ thuộc chủ quan– Tất cả các thước đo trên đòi hỏi mức đánh giá phải có độ tin cậy cao 7 Các vấn đề của mã hóa dữ liệu• Mức độ chính xác của dữ liệu mã hóa – Ví dụ: XANH NHẠT có thể mã thành XANH• Người sử dụng cần phải biết mã của dữ liệu – Nếu người sử dụng không biết mã của số liệu thì không thể phân tích được• Mã hóa những giá trị có điều chỉnh – Ví dụ: “Anh có thích phim này không?” – có thể được mã từ 1 đến 4. Sẽ xuất hiện những người khác nhau sẽ mã khác nhau và rất khó để so sánh. 8KIỂM TRA SỐ LIỆU 9 Kiểm tra• Mọi số liệu phải ĐÁNG TIN CẬY và số liệu phải THỰC.• Có thể biết được thông qua kiểm tra• Kiểm tra giúp người sử dụng và nhà quản lý chắc chắn rằng số liệu “tốt” có thể sử dụng cho NC 10 Phươ ng pháp kiểm tra số liệu• Tình trạng bình thường – Kiểm tra số liệu có thể sử dụng trong điều kiện bình thường với những số liệu “bình thường” (VD: hàm TB)• Tình trạng “cực đoan” – Kiểm tra mức độ chính xác của số liệu nhưng ở mức thấp hơn hoặc cao hơn trong khoảng số liệu cần (Hàm MAX, MIN)• Tình trạng “sai” – Kiểm tra với số liệu sai (số liệu chéo – tính toán) 11CÁC PHƯ NG PHÁP ƠPHÂN TÍCH Đ NH TÍNH Ị 12• CÁC ANH/CHỊ ĐÃ BIẾT HAY ĐÃ SỬ DỤNG PHƯƠ NG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH NÀO?• ĐỀ NGHỊ GHI RA GIẤY + GHI TÊN (chỉ ghi ngắn gọn tên phương pháp) 13 Một số phươ ng pháp đị nh tính• Nghiên cứu tình huống• Tổng quan lịch sử• Phương pháp xếp hạng theo thứ tự ưu tiên• Phân tích thông tin thứ cấp• Phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức (SWOT)• Phân tích chi phí/lợi ích riêng và chi phí/lợi ích xã hội• Phân tích theo cây vấn đề• Phương pháp Delphi; Trao đổi chuyên gia (song hành); Phát triển ý tưởng (Brainstorming); Lập bản đồ ý tưởng (Mindmapping/network) 14 Phân tíchđiểm mạnh, yếu,cơ hội, thách thức (SWOT) 15 Phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức là gì?• Strengths (mạnh), Weaknesses (yếu), Opportunities (cơ hội), Threats (thách thức) - SWOT - Phân tích SWOT• Phân tích SWOT là phương pháp xác định các điểm mạnh (ưu điểm), các điểm yếu (nhược điểm) và đồng thời các cơ hội và thách thức mà chúng ta phải đối mặt (với vấn đề nghiên cứu) 16 Phân tích SWOT• Là phân tích một hiện tượng dưới quan điểm hệ thống từ bên trong (S, W) ra bên ngoài (O, T) hay đồng thời kết hợp cả trong và ngoài• Đây là công cụ sử dụng nhiều trong phân tích các hiện tượng dưới dạng định tính – xã hội, chính sách 17 Phân tích SWOT• Mạnh (S) – Khả năng bên trong – Chúng ta có cái gì?• Yếu (W) – Sự thiếu khả năng bên trong – Chúng ta thiếu cái gì?• Cơ hội (O) – Những điểm tích cực từ hoàn cảnh bên ngoài – Chúng ta có thể nhận được cái gì?• Thách thức (T) – Những điểm tiêu cực từ hoàn cảnh bên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - xã hội nông thôn: Bài 3 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ Đ U TƯ Ầ BÀI 3XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH THÔNG TIN Nội dung1. Hiệu chỉnh và mã hóa dữ liệu2. Kiểm tra số liệu3. Các phương pháp định tính4. Các phương pháp thống kê5. Các phương pháp định lượng và mô hình hóa6. Trình bày dữ liệu 2Hiệu chỉnh vàmã hóa dữ liệu 3 Hiệu chỉnh• Đây là một dạng thay đổi số liệu điều tra về một dạng thuần nhất để có thể xử lý được dễ dàng (đơn vị tính, ngôn từ…..).• Hiệu chỉnh dữ liệu không phải là “bịa” hay “sửa” số liệu! 4 Mã hóa dữ liệu• Đây là dạng thay đổi số liệu ‘nguyên thủy’ về một dạng ngắn gọn hơn để có thể lưu trong máy tính và xử lý được dễ dàng.• Tại sao? 5 Các lợi ích của mã hóa dữ liệu• Giảm công suất, không gian lưu trữ• So sánh giảm nhẹ và như vậy sẽ nhanh hơn• Nếu mã hóa số lượng vừa phải có thể giúp nâng cao giá trị của số liệu• Giúp cho việc ứng dụng các phương pháp phân tích định lượng trong NC 6 Kỹ thuật mã hóa dữ liệu– Đánh dấu danh sách • Giới hạn và đánh dấu cho từng hành vi • Đánh dấu dạng Có/Không – Xảy ra/Không xảy ra– Tần suất • Dựa vào mục tiêu và cần phân loại các hành vi– Cho điểm • Hành vi mạnh hay xuất hiện đến mức nào • Những thước đo này phụ thuộc chủ quan– Tất cả các thước đo trên đòi hỏi mức đánh giá phải có độ tin cậy cao 7 Các vấn đề của mã hóa dữ liệu• Mức độ chính xác của dữ liệu mã hóa – Ví dụ: XANH NHẠT có thể mã thành XANH• Người sử dụng cần phải biết mã của dữ liệu – Nếu người sử dụng không biết mã của số liệu thì không thể phân tích được• Mã hóa những giá trị có điều chỉnh – Ví dụ: “Anh có thích phim này không?” – có thể được mã từ 1 đến 4. Sẽ xuất hiện những người khác nhau sẽ mã khác nhau và rất khó để so sánh. 8KIỂM TRA SỐ LIỆU 9 Kiểm tra• Mọi số liệu phải ĐÁNG TIN CẬY và số liệu phải THỰC.• Có thể biết được thông qua kiểm tra• Kiểm tra giúp người sử dụng và nhà quản lý chắc chắn rằng số liệu “tốt” có thể sử dụng cho NC 10 Phươ ng pháp kiểm tra số liệu• Tình trạng bình thường – Kiểm tra số liệu có thể sử dụng trong điều kiện bình thường với những số liệu “bình thường” (VD: hàm TB)• Tình trạng “cực đoan” – Kiểm tra mức độ chính xác của số liệu nhưng ở mức thấp hơn hoặc cao hơn trong khoảng số liệu cần (Hàm MAX, MIN)• Tình trạng “sai” – Kiểm tra với số liệu sai (số liệu chéo – tính toán) 11CÁC PHƯ NG PHÁP ƠPHÂN TÍCH Đ NH TÍNH Ị 12• CÁC ANH/CHỊ ĐÃ BIẾT HAY ĐÃ SỬ DỤNG PHƯƠ NG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH NÀO?• ĐỀ NGHỊ GHI RA GIẤY + GHI TÊN (chỉ ghi ngắn gọn tên phương pháp) 13 Một số phươ ng pháp đị nh tính• Nghiên cứu tình huống• Tổng quan lịch sử• Phương pháp xếp hạng theo thứ tự ưu tiên• Phân tích thông tin thứ cấp• Phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức (SWOT)• Phân tích chi phí/lợi ích riêng và chi phí/lợi ích xã hội• Phân tích theo cây vấn đề• Phương pháp Delphi; Trao đổi chuyên gia (song hành); Phát triển ý tưởng (Brainstorming); Lập bản đồ ý tưởng (Mindmapping/network) 14 Phân tíchđiểm mạnh, yếu,cơ hội, thách thức (SWOT) 15 Phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức là gì?• Strengths (mạnh), Weaknesses (yếu), Opportunities (cơ hội), Threats (thách thức) - SWOT - Phân tích SWOT• Phân tích SWOT là phương pháp xác định các điểm mạnh (ưu điểm), các điểm yếu (nhược điểm) và đồng thời các cơ hội và thách thức mà chúng ta phải đối mặt (với vấn đề nghiên cứu) 16 Phân tích SWOT• Là phân tích một hiện tượng dưới quan điểm hệ thống từ bên trong (S, W) ra bên ngoài (O, T) hay đồng thời kết hợp cả trong và ngoài• Đây là công cụ sử dụng nhiều trong phân tích các hiện tượng dưới dạng định tính – xã hội, chính sách 17 Phân tích SWOT• Mạnh (S) – Khả năng bên trong – Chúng ta có cái gì?• Yếu (W) – Sự thiếu khả năng bên trong – Chúng ta thiếu cái gì?• Cơ hội (O) – Những điểm tích cực từ hoàn cảnh bên ngoài – Chúng ta có thể nhận được cái gì?• Thách thức (T) – Những điểm tiêu cực từ hoàn cảnh bên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp nghiên cứu kinh tế Nghiên cứu kinh tế xã hội nông thôn Kinh tế xã hội nông thôn Xử lý thông tin Phân tích thông tin Hiệu chỉnh dữ liệu Mã hóa dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐẶT VÉ TÀU ONLINE
43 trang 279 2 0 -
Đề cương học phần Phương pháp nghiên cứu kinh tế
11 trang 231 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0 -
Tài liệu học tập môn Tin cơ sở: Phần 1 - Phùng Thị Thu Hiền
100 trang 183 1 0 -
6 trang 155 0 0
-
Thực hiện thuật toán ChaCha20 - Poly1305 trên phần cứng ứng dụng bảo mật hệ thống IoT
7 trang 141 0 0 -
21 trang 131 0 0
-
21 trang 126 0 0
-
Giáo trình về phân tích thiết kế hệ thống thông tin
113 trang 113 0 0 -
Bài giảng Phân tích dữ liệu với SPSS - TS. Nguyễn Thị Phương Giang
40 trang 108 0 0