Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phương pháp quan trắc sinh học cho hạ lưu vực sông Mekong trình bày một số vấn đề chung, các chỉ thị hóa lý và sinh học vùng hạ lưu vực sông Mekong, tảo khuê sống bám, động vật nổi, động vật KXS lớn ven bờ, động vật KXS đáy cỡ lớn. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức trong lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp quan trắc sinh học cho hạ lưu vực sông Mekong - Dương Trí DũngPhương pháp quan trắc sinh học cho hạ lưu vực sông Mekong Dương Trí Dũng Giới thiệu• Quan trắc sinh học (QTSH) là sử dụng một cách có hệ thống các đáp ứng sinh học để đánh giá các biến đổi môi trường.• Đây là công cụ quản lý tài nguyên nước có giá trị vì chúng không đòi hỏi thiết bị đắt tiền, chi phí không cao khi kiểm tra và vận hành• Khó khăn ở các nước đang phát triển là thiếu thông tin nền, khóa phân loại và nhân lực tại các địa phương.• Từ năm 2003 QTSH được tiến hành như 1 phần của chương trình quan trắc sức khỏe sinh thái.• Sự kết hợp giữa các yếu tố hóa lý và các thông tin về QTSH rất có ích vì khu hệ sinh vật sông rất nhạy cảm với sự thay đổi các yếu tố hóa lý môi trường D U O N G T R I D U N G - D U O N G T R I D U N G - D U O N G T R I D U N G Giới thiệu (tt)• Năm 1995 MRC được thành lập trong khuôn khổ thỏa thuận quốc tế “bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, các điều kiện và sự sống trong nước và sự cân bằng sinh thái của lưu vực sông Mekong.• Năm 2002 các chuyên gia của quốc gia thuộc Mekong, các thành viên của MRC và tư vấn quốc tế thảo luận về khả năng phát triển chương trình quan trắc sức khỏe môi trường cho hạ lưu sông Mekong và nhánh chính của nó.• 2003 tiến hành khảo sát thăm dò thử nghiệm tiềm năng sử dụng các nhóm sinh vật và một quá trình sinh thái trong việc quan trắc thường xuyên sức khỏe sinh thái của sông Mekong và các nhánh chính của nó D U O N G T R I D U N G - D U O N G T R I D U N G - D U O N G T R I D U N G Giới thiệu (tt)• Các nhóm sinh vật và quá trình sinh thái được chọn để quan trắc có những đặc tính sau - tốc độ tích tụ sinh khối của tảo khuê và một số loài tảo khác được xem là cơ sở đánh giá sự thịnh vượng của ngành thủy sản trên sông Mekong. Sử dụng cách tính sản lượng sơ cấp (NSSH bậc I) không hiệu quả vì phải tốn thời gian (ít nhất là 1 giờ, để xem sự biến động sinh lượng) và mang theo nhiều thiết bị phân tích. - tảo đáy được chọn vì chúng là thức ăn của cá và động vật đáy cở lớn, phần tảo lớn có thể sử dụng làm thức ăn cho người, Không thể thu thập được tảo lớn vì sinh khối của chúng thấp. D U O N G T R I D U N G - D U O N G T R I D U N G - D U O N G T R I D U N G Giới thiệu (tt) - động vật phù du là thức ăn của các loài cá - động vật đáy cở lớn ven bờ có thể nhìn thấy bằng mắt thường và chúng cũng là thức ăn của các loài cá. - cá là thức ăn của con người sống trên sông Mekong. Không thể thu đủ các mẫu cá trong một lưới đánh bắt nên không đủ số liệu tin cậy để đánh giá. Do đó tiếp tục thử nghiệm thu mẫu để lựa chọn các loài làm sinh vật chỉ thịD U O N G T R I D U N G - D U O N G T R I D U N G - D U O N G T R I D U N G Giới thiệu (tt)• Từ năm 2004-2007 tiến hành quan trắc hàng năm nhằm lựa chọn các loài sinh vật chỉ thị cho sức khỏe sinh thái. - Các nhóm sinh vật lựa chọn được khảo sát tại các vị trí có nhiều ý nghĩa về quản lý khắp lưu vực sông mekong. - chọn các vị trí tham chiếu để tạo ra điểm chuẩn sinh học cho các vị trí khác so sánh. - Xác định rỏ đặc tính của các nhóm sinh vật có khả năng thể hiện những tác động xấu đến hệ sinh thái thủy vực - Sử dụng các giá trị chỉ thị sinh học ở các vị trí tham chiếu để phát triển bộ tiêu chí xếp hạn và phân loại các vị trí khảo sát khác D U O N G T R I D U N G - D U O N G T R I D U N G - D U O N G T R I D U N G Giới thiệu (tt)• Năm 2008 chương trình quan trắc được chuyển giao đến các cơ quan chuyên ngành của quốc gia thành viên qua Ủy ban sông Mekong quốc gia (NMCs). Mỗi quốc gia chọn 8 vị trí trong quốc gia để khảo sát và tiến hành toàn bộ quá trình từ thu mẫu, nhận dạng, phân tích và viết báo cáo• Năm 2010: xuất bản tài liệu phương pháp thu mẫu• Các năm tiếp theo: - xuất bản bộ sưu tập về động vật đáy cở lớn ven bờ; - xuất bản sách định danh động vật phù du trên sông Mekong và - xuất bản sách nhận dạng tảo đáy ở hạ lưu sông Mekong. D U O N G T R I D U N G - D U O N G T R I D U N G - D U O N G T R I D U N G Các chỉ thị hóa lý và sinh họcChọn nhóm sinh vật chỉ thị• Ở Châu Á, 80% chương trình quan trắc sức khỏe sinh thái dùng động vật kxs và tảo khuê làm sinh vật chỉ thị.• Trên sông Mekong đã sử dụng 4 loại sinh vật cho từng loại sinh cảnh – Sinh vật sống bám (tảo khuê) vùng ven bờ – Động vật kxs ven bờ cở lớn (vùng ven bờ) – Động vật kxs cở lớn (vùng nước sâu) – Động vật nổi (trong cột nước) D U O N G T R I D U N G - D U O N G T R I D U N G - D U O N G T R I D U N G Các chỉ thị hóa lý và sinh học (tt)Cách tiếp cậ ...