Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Phương pháp số: Chương 1 - Xấp xỉ hàm số bằng đa thức nội suy" được biên soạn bao gồm các nội dung chính sau: Các bài toán về đa thức nội suy; Sai số của đa thức nội suy; Tối ưu hóa mốc nội suy. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp số: Chương 1 - Hà Thị Ngọc Yến
XẤP XỈ HÀM SỐ BẰNG
ĐA THỨC NỘI SUY
Hà Thị Ngọc Yến
Hà nội, 9/2020
ĐA THỨC NỘI SUY
- Cho bộ điểm
xi , yi = f ( xi )i=0,n , xi x j i j, xi [a, b]
( )
- Đa thức bậc không quá n, Pn x đi qua bộ
điểm trên được gọi là đa thức nội suy với các
mốc nội suy xi i=0,n
- Khi đó
f ( x ) Pn ( x )
ĐA THỨC NỘI SUY
• Định lý:
Với bộ điểm xi , yi i =0,n , xi x j i j , cho
trước, đa thức nội suy tồn tại và duy nhất
ĐA THỨC NỘI SUY
Pn ( x ) = a0 + a1x + a2 x 2 + + an x n
ao + a1x0 + a2 x02 + an x0n = y0
ao + a1x1 + a2 x12 + an x1n = y1
Pn ( xi ) = yi i = 0, n
a +
o 1 n
a x + a x
2 n
2
+ an n = yn
x n
ĐA THỨC NỘI SUY
• Định thức n
1 x0 x0
n
1 x1 x1
( )
= xi − x j 0.
i j
1 xn xnn
• Vậy hệ có nghiệm duy nhất hay đa thức nội suy tồn
tại và duy nhất
SAI SỐ CỦA ĐA THỨC NỘI SUY
• Đặt
F ( t ) = Rn ( t ) − kwn+1 ( t )
• Chọn k sao cho
F ( x ) := f ( x ) − Pn ( x ) − kwn+1 ( x ) = 0
• F(t) có ít nhất n+2 nghiệm phân biệt nên F’(x) có ít
nhất n+1 nghiệm phân biệt, …..
SAI SỐ CỦA ĐA THỨC NỘI SUY
[a, b], F ( n+1) ( ) = 0
( n+1)
k =
f ( )
( n + 1)!
( n+1)
Rn ( x ) =
f ( ) w
( ) ( x )
( n + 1)! n +1
Ví dụ
1
• Xấp xỉ hàm f ( x ) =
25 x + 1
2
• Với 5 mốc nội suy
Ví dụ
• Với 10 và 17 mốc nội suy
Tối ưu hóa mốc nội suy
• Bài toán: Chọn mốc nội suy sao cho sai số xấp
xỉ hàm đạt được nhỏ nhất
f − Pn = sup Rn ( x )
a ,b
M n+1
R( x) wn+1 ( x )
( n + 1)!
f − Pn → min wn+1 ( x ) → min
Tối ưu mốc nội suy
• Xét khoảng nội suy [-1,1]
• Xét họ các hàm đa thức Chebysev:
Tn ( x ) = cos ( n.arccos x )
Tn+1 ( x ) = 2 xTn ( x ) − Tn−1 ( x )
T0 ( x ) = 1, T1 ( x ) = x
T2 ( x ) = 2 x − 1, Tn ( x ) = 2
2 n−1 n
x +
Tối ưu mốc nội suy
• Định lý: trong các đa thức bậc n có hệ số cả
1
bằng 1, đa thức T
n−1 n ( x ) là đa thức có độ
2
lệch so với 0 nhỏ nhất, tức là
p ( x ) = x n + an−1x n−1 + + a0
Tn ( x )
max p ( x ) max
−1,1 −1,1 2n−1
Tối ưu mốc nội suy
• Chọn mốc nội suy là n+1 các nghiệm của Tn ( x )
i
xi = cos , i = 0, n.
n
• Trường hợp khoảng nội suy a, b đặt ẩn:
2x − ( b + a )
t=
b−a