Bài giảng Phương pháp số: Chương 11 - TS. Lê Thanh Long
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 907.89 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Phương pháp số" Chương 11: Phân tích cấu trúc dầm bằng phần mềm phần tử hữu hạn, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Dầm có lực tập trung P; Dầm chịu moment uốn; Dầm chịu lực phân bố. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp số: Chương 11 - TS. Lê Thanh LongTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM CHƯƠNG 11 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC DẦM BẰNG PHẦN MỀM PTHH TS. Lê Thanh Long ltlong@hcmut.edu.vn 1Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Phân tích cấu trúc dầm bằng phần mềm phần tử hữu hạn Trường hợp 1: Dầm có lực tập trung P Hình 1 miêu tả về dầm chịu tác dụng của lực tập trung tại trung điểm của dầm, hình hai biểu diễn dầm dưới dạng phần tử hữu hạn. Hình 01: Dầm dưới tác dụng của lực tập trung 2Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Trường hợp 1: Dầm có lực tập trung P Dầm dài 2m bị ngàm đầu bên trái, đầu dầm bên phải tự do. Ở giữa dầm chịu lực tác dụng của lực tập trung p=40kN và momen uốn 20kNm. Dầm làm bằng thep với E=200GPa và I=4. 10-6 m4 3Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Trường hợp 1: Dầm có lực tập trung P Ta có thể dùng các dữ kiện của đề bài để lập bảng thông tin về nút, phàn tử và điều kiện biên. 4Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Trường hợp 1: Dầm có lực tập trung P Bước 1: Mở ANSYS Chọn Mechanical APDL Product Launcher để mở giao diện ANSYS. 5Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Trường hợp 1: Dầm có lực tập trung P Bước 2: Define Element Type 1. Trong Main Menu chọn Preprocessor > Element Type > Add/Edit/Delete 2. chọn Add. 6Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Trường hợp 1: Dầm có lực tập trung P • Chọn Beam và 2 node 188 sau đó bấm OK. • Thao tác này sẽ định nghĩa phần tử 1 là BEAM 188 element. BEAM 188 là dầm 3D tuy nhiên ta phân tích nó như dầm 1D. • Bấm Close. 7Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Trường hợp 1: Dầm có lực tập trung P Bước 3: Định nghĩa mặt cắt dầm bh3 Moment quán tính của dầm chữ nhật: 12 Giả định dầm có mặt cắt vuông: b h h4 Moment quán tính dầm: 4 106 m4 12 h Vậy: h 4 48 106 m 4 h 0.0832358m b 8Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Trường hợp 1: Dầm có lực tập trung P Bước 3: Định nghĩa mặt cắt dầm • Trong Main Menu chọn Preprocessor > Sections > Beam > Common Sections • Nhập 0.0832358 cho B Và H. • Chọn OK để đóng Beam Tool 9Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Trường hợp 1: Dầm có lực tập trung P Bước 4: Định nghĩa tính chất của vật liệu • Trong Main Menu chọn Preprocessor > Material Props > Material Models> Define Material Model Behaviour. • Bấn phần mở rộng: Structural > Linear > Isotropic • Chọn thông số phù hợp với vật liệu thép( E = 200 x 109 Pa, Poissons ratio = 0.3) • Bấn chọn OK • Đóng Define Material Model Behaviour 10Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Trường hợp 1: Dầm có lực tập trung P Bước 5: Định nghĩa nút và phần tử • Trong Main Menu chọn Preprocessor > Modeling > Create > Nodes > In Active CS • Nhập thông số x và y cho nút 1 (0,0) và chọn Apply • Nhập thông số x và y cho nút 2 (1,0) và chọn Apply • Nhập thông số x và y cho nút 3 (2,0) và chọn OK. • Ta liên kết các nút với nhau: chọn Preprocessor > Modeling > Create > Elements > Auto Numbered > Thru Nodes 11Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Trường hợp 1: Dầm có lực tập trung P • Trong cửa sổ chính chọn nút 1 và 2. Sau đó chọn Apply • Tiếp theo chọn nút 2 và 3 và chọn OK. Một đường thẳng nối giữa nút 2 và 3 sẽ xuất hiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp số: Chương 11 - TS. Lê Thanh LongTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM CHƯƠNG 11 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC DẦM BẰNG PHẦN MỀM PTHH TS. Lê Thanh Long ltlong@hcmut.edu.vn 1Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Phân tích cấu trúc dầm bằng phần mềm phần tử hữu hạn Trường hợp 1: Dầm có lực tập trung P Hình 1 miêu tả về dầm chịu tác dụng của lực tập trung tại trung điểm của dầm, hình hai biểu diễn dầm dưới dạng phần tử hữu hạn. Hình 01: Dầm dưới tác dụng của lực tập trung 2Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Trường hợp 1: Dầm có lực tập trung P Dầm dài 2m bị ngàm đầu bên trái, đầu dầm bên phải tự do. Ở giữa dầm chịu lực tác dụng của lực tập trung p=40kN và momen uốn 20kNm. Dầm làm bằng thep với E=200GPa và I=4. 10-6 m4 3Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Trường hợp 1: Dầm có lực tập trung P Ta có thể dùng các dữ kiện của đề bài để lập bảng thông tin về nút, phàn tử và điều kiện biên. 4Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Trường hợp 1: Dầm có lực tập trung P Bước 1: Mở ANSYS Chọn Mechanical APDL Product Launcher để mở giao diện ANSYS. 5Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Trường hợp 1: Dầm có lực tập trung P Bước 2: Define Element Type 1. Trong Main Menu chọn Preprocessor > Element Type > Add/Edit/Delete 2. chọn Add. 6Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Trường hợp 1: Dầm có lực tập trung P • Chọn Beam và 2 node 188 sau đó bấm OK. • Thao tác này sẽ định nghĩa phần tử 1 là BEAM 188 element. BEAM 188 là dầm 3D tuy nhiên ta phân tích nó như dầm 1D. • Bấm Close. 7Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Trường hợp 1: Dầm có lực tập trung P Bước 3: Định nghĩa mặt cắt dầm bh3 Moment quán tính của dầm chữ nhật: 12 Giả định dầm có mặt cắt vuông: b h h4 Moment quán tính dầm: 4 106 m4 12 h Vậy: h 4 48 106 m 4 h 0.0832358m b 8Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Trường hợp 1: Dầm có lực tập trung P Bước 3: Định nghĩa mặt cắt dầm • Trong Main Menu chọn Preprocessor > Sections > Beam > Common Sections • Nhập 0.0832358 cho B Và H. • Chọn OK để đóng Beam Tool 9Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Trường hợp 1: Dầm có lực tập trung P Bước 4: Định nghĩa tính chất của vật liệu • Trong Main Menu chọn Preprocessor > Material Props > Material Models> Define Material Model Behaviour. • Bấn phần mở rộng: Structural > Linear > Isotropic • Chọn thông số phù hợp với vật liệu thép( E = 200 x 109 Pa, Poissons ratio = 0.3) • Bấn chọn OK • Đóng Define Material Model Behaviour 10Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Trường hợp 1: Dầm có lực tập trung P Bước 5: Định nghĩa nút và phần tử • Trong Main Menu chọn Preprocessor > Modeling > Create > Nodes > In Active CS • Nhập thông số x và y cho nút 1 (0,0) và chọn Apply • Nhập thông số x và y cho nút 2 (1,0) và chọn Apply • Nhập thông số x và y cho nút 3 (2,0) và chọn OK. • Ta liên kết các nút với nhau: chọn Preprocessor > Modeling > Create > Elements > Auto Numbered > Thru Nodes 11Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Trường hợp 1: Dầm có lực tập trung P • Trong cửa sổ chính chọn nút 1 và 2. Sau đó chọn Apply • Tiếp theo chọn nút 2 và 3 và chọn OK. Một đường thẳng nối giữa nút 2 và 3 sẽ xuất hiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phương pháp số Phương pháp số Phân tích cấu trúc dầm Phần tử hữu hạn Dầm chịu moment uốn Dầm chịu lực phân bốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng phương pháp số trong nghiên cứu trường điện từ: Phần 2
99 trang 193 0 0 -
Giáo trình Phương pháp tính: Phần 2
204 trang 187 0 0 -
Nghiên cứu so sánh ứng suất, biến dạng trong sàn phẳng lõi rỗng BTCT theo các mô hình tính
5 trang 54 0 0 -
Giáo trình ANSYS và mô phỏng số trong công nghiệp bằng phần tử hữu hạn: Phần 1
161 trang 42 0 0 -
Phân tích ảnh hưởng của độ cứng nền đất đến dao động nền và tốc độ vận hành an toàn của tàu cao tốc
11 trang 40 1 0 -
So sánh kết quả tính toán nhiệt thủy hóa trong bê tông khối lớn bằng Midas civil và Ansys
6 trang 38 0 0 -
Bài giảng Phương pháp số: Chương 3 - Hà Thị Ngọc Yến
11 trang 34 0 0 -
Phương pháp phần tử hữu hạn tự thích ứng và ứng dụng trong phân tích đập bê tông trọng lực
7 trang 34 0 0 -
122 trang 31 0 0
-
Tính toán kết cấu khung phẳng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
10 trang 30 0 0