Danh mục

Bài giảng Phương pháp thu thập và phân tích thông tin định lượng – Lê Thanh Sang

Số trang: 16      Loại file: ppt      Dung lượng: 352.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Phương pháp thu thập và phân tích thông tin định lượng" cung cấp cho người học các kiến thức: Các vấn đề cơ bản cần làm rõ, các nguồn thông tin định lượng, thu thập cái gì và tại sao, các loại biến số, đo lường các biến số, phân tích đơn biến,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp thu thập và phân tích thông tin định lượng – Lê Thanh Sang Phương pháp thu thập vàphân tích thông tin định lượng Lê Thanh Sang Học viện Khoa học xã hộiCÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CẦN LÀM RÕ Có thể thu thập các thông tin định lượng từ những nguồn nào? Các loại thông tin định lượng nào cần thu thập, các lựa chọn và đo lường như thế nào? Phân tích đơn biến là gì và ý nghĩa của nó? Phân tích hai biến là gì và ý nghĩa của nó? Đâu là những ưu điểm và hạn chế của các phân tích định lượng?CÁC NGUỒN THÔNG TIN ĐỊNH LƯỢNG Thông tin từ các báo cáo, bài viết, sách, tài liệu thứ cấp có thể được thu thập và tổng hợp lại một cách hệ thống và có định hướng mục tiêu. Các số liệu điều tra, số liệu thống kê chính thức phù hợp có thể được xem là nguồn số liệu thứ cấp để trực tiếp phân tích Tiến hành thu thập trực tiếp thông tin định lượng thông qua việc thiết kế các công cụ thu thập thông tin (các loại bản hỏi) trong các cuộc điều tra mẫu. Các cuộc điều tra này có thể là đồng đại và lịch đại, xác suất và phi xác suất. Thông tin thu thập trực tiếp phù hợp nhất với nội dung nghiên cứu nhưng tốn kém thời gian, tiền bạc…THU THẬP CÁI GÌ VÀ TẠI SAO Thông tin giúp trả lời theo những cách có thể kiểm soát được những vấn đề mà cuộc nghiên cứu đặt ra. Thông tin thu thập có thể mở rộng ở mức độ nào đó tùy thuộc vào kinh phí, thời gian, và nhân lực. Các biến phụ thuộc: những vấn đề nghiên cứu đã được thao tác hoá thành những biến số cần được đo lường trong cuộc nghiên cứu. Các biến độc lập: các nhân tố ảnh hưởng đã được thao tác hoá thành những biến số có thể đo lượng được trong cuộc nghiên cứu. Các biến kiểm soát: các yếu tố kiểm soát để làm rõ ảnh hưởng thuần của các biến độc lập đối với các biến phụ thuộc. CÁC LOẠI BIẾN SỐ Biến định danh (nominal): nam/nữ Biến thứ bậc (ordinal): học vấn Biến khoảng cách (scale): khoảng cách giữa hài lòng/không hài lòng Biến liên tục (continuous): thu nhập, năng suấtĐO LƯỜNG CÁC BIẾN SỐ Đối với biến định danh: số đếm, tỷ lệ phần trăm, mode Đối với biến thứ bậc: số đếm, tỷ lệ phần trăm, mode Đối với biến khoảng cách: số đếm, tỷ lệ phần trăm, mode, trung bình, trung vị, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, độ lệch chuẩn, phương sai Đối với biến liên tục: số đếm, tỷ lệ phần trăm, mode, trung bình, trung vị, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, độ lệch chuẩn, phương sai QUI TRÌNH PHÂN TÍCH Xác định vấn đề và mục tiêu cụ thể cần phân tích. Xác định các biến phụ thuộc. Lựa chọn các biến độc lập. Xây dựng khung phân tích (quan hệ giữa các biến) Lựa chọn các mô hình thống kê phân tích thích hợp. Xem các biến số được đo lường như thế nào và lựa chọn phương pháp xử lý và phân tích thích hợp. Khảo sát đơn biến. Tái mã hóa. Khảo sát hai biến. Khảo sát đa biến.ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCHLuôn luôn xem xét mối quan hệ giữa các yếu tố:1. Phương pháp đo lường biến số2. Phương pháp xử lý dữ liệu3. Phương pháp phân tích dữ liệu4. Các vấn đề cần làm rõ và các giả thuyết cầnkiểm chứng. Xác định các hướng xử lý dữ liệu và khả năng xử lý dựa trên các cách đo lường biến số và các mục tiêu phân tích xác định. Lựa chọn các dạng thống kê mô tả thích hợp cần xử lý. Lựa chọn các mô hình thống kê phân tích thích hợp nhằm kiểm định giả thuyết cần xử lý. Khả năng sử dụng các cách xử lý định lượng, định tính và sự kết hợp giữa hai phương pháp trong phân tích. PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN ĐOLƯỜNG ĐỘ TẬP TRUNG Số trung bình Số trung vị Mốt ĐO LƯỜNG ĐỘ PHÂN TÁN Phương sai Độ lệch chuẩn (Lưu ý là tuỳ vào loại biến số mà áp dụng các phân tích thích hợp) PHÂN TÍCH HAI BIẾN Bảng chéo và Chi-Squared Phân tích phương sai Phân tích tương quan (Rất thận trọng khi giải thích vì không kiểm soát được ảnh hưởng của các tác nhân khác)PHÂN TÍCH ĐA BIẾN Hồi qui tuyến tính Hồi qui logistic Phân tích nhân tố Phân tích đường đi Phân tích chuỗi thời gian ƯU ĐIỂM Thông tin được tổ chức và đo lường tốt. Thường trên qui mô khá lớn và có tính đại diện Dễ thu thập thông tin trên diện rộng Thu thập và phân tích nhanh nhiều vấn đề Có thể áp dụng các mô hình phân tích thống kêHẠN CHẾ Ít hiệu quả đối với những vấn đề nhạy cảm, trừu tượng Thiên về mô tả các yếu tố bên ngoài nhưng khó giải thích các mối quan hệ sâu nằm bên dưới.PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN Phương sai của đại lượng ngẫu nhiên X, ký hiệu là D(X) được xác định bởi biểu thức D(X) = E{(X- E(X))2} Phương sai của một đại lượng X rời rạc có thể được biểu diễn theo các dạng thức: n D(X) = ∑ (xi – E(X))2pi hoặc D(X) = E(X2) - (E(X))2 i=1 Độ lệch chuẩn của một đại lượng X rờ ...

Tài liệu được xem nhiều: