Danh mục

BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP TƯỚI TIÊU

Số trang: 96      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.49 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 22,000 VND Tải xuống file đầy đủ (96 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Ý nghĩa, nhiệ m vụ, nội dung và sơ lược lịch sử phát triển môn học 1.1. Ý nghĩa Nước là một yếu tố quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Trong sản xuất nông nghiệp, nước trên đồng ruộng luôn thay đổi. Sự thay đổi đó làm cho đất phát triển theo hai hướng trái ngược nhau - đất ngày càng tốt lên hay ngày càng xấu đi. Nếu chúng ta nắm vững quy luật biến đổi của chế độ nước và sử dụng hợp lý các nguồn nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP TƯỚI TIÊU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – H À LAN BÀI GIẢNGPHƯƠNG PHÁP TƯỚI TIÊUNgười biê n soạn: ThS. Nguyễn V ăn Đ ức Huế, 08/2009 BÀI MỞ ĐẦU G IỚI THIỆU 1. Ý nghĩa, nhiệ m vụ, nội dung và sơ lược lịch sử phát triển môn học 1.1. Ý nghĩa Nước là một yếu tố quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng và phát triểncủa cây trồng. Trong sản xuất nông nghiệp, nước trên đồng ruộng luôn t hay đổi. Sự thay đổi đólàm cho đất phát triển theo hai hư ớng trái ngược nhau - đất ngày càng tốt lên hay ngàycàng xấu đi. Nếu chúng ta nắm vững quy luật biến đổi của chế độ nước và sử dụng hợp lýcác nguồn nước ở từng vùng thì độ phì c ủa đất ngày càng tăng lên hoặc hạn chế đến mứcthấp nhất sự phát triển xấu của đất đai. Ngược lại, nếu không nắm vững quy luật biến đổichế độ nước của đất và sử dụng không hợp lý các nguồn nước thì độ phì c ủa đất giảm dần,đất bạc màu, một số nơi đất có thể bị hoá mặn, thậ m chí không sử dụng đất để trồng trọtđược nữa. Rõ ràng, nước là một yếu tố quan trọng trong quá tr ình hình thành đất. Đocurtraiepđã nói: Để đặt nông nghiệp lên đôi chân vững chắc và đảm bảo cho nó một con đường pháttriển b ình thường, cần tiên đoán thông t hạo quá tr ình hình thành đất, điều khiển chế độnước của đất và c ủa cả vùng. Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện đại,người ta đã biến hàng triệu hecta đất khô cằn, đất lầy, đất mặn thành đất trồng trọt phìnhiêu. Một trong những đối tượng chính c ủa sản xuất nông nghiệp là cây trồng. Muốn năngsuất cây trồng ngày càng cao và ổ n định cần thỏa mãn các đ iều kiện sống của nó. Các điềukiện đó là: nước, chất dinh dưỡng, ánh sáng, nhiệt độ, không khí. Các điều kiện sống củacây trồng có liên qua n mật thiết với nhau và tuân theo quy luật không thay thế. Tuy nhiên,chế độ nước có ảnh hưởng rõ rệt đến chế độ nhiệt, không khí và dinh dư ỡng trong đất. Trong tự nhiên, nước phân bố không đều cả về không gian và thời gian, không phùhợp với nhu cầu nước c ủa cây trồng. Lượng nước đến (mưa, nước ngầm) quá nhiều hayquá ít so với lư ợng nước tiêu hao thì cây trồng bị úng hoặc bị hạn. Vì vậy, điều tiết chế độnước của đất phù hợp với nhu cầu nư ớc của cây trồng là một biện pháp kỹ thuật quan trọngđối với tăng vụ, tăng năng suất cây trồng và nâng cao độ phì nhiêu c ủa đất. Thực tiển sảnxuất ở nhiều vùng khô hạn trên thế giới thấy rằng sản phẩm thu được trên diện tích đượctưới tăng từ 2 đến 3 lần sản phẩm thu được trên đất không đư ợc tưới. 1.2. Nhiệm vụ 1. Dựa trên c ơ s ở khoa học, nhận rõ sự thay đổi chế độ nước của đất ở từngvùng và hậu quả của nó đối với sự biến đổi đất đai cũng như quá tr ình sản xuất nôngnghiệp để xây dựng phương hướng sử dụng nước, bảo vệ, cải tạo, nâng cao độ phì nhiêucủa đất và năng suất câ y trồng. 2. Nắm vững những quy luật hình thành và biến đổi chế độ nước trong đất,nghiên cứu các phương pháp k ỹ thuật điều tiết nước của đất ( tưới và tiêu nước) đáp ứngnhu cầu nước của cây trồng góp phần tăng năng suất và hạ giá thành sản phẩm. 1.3. Nội dung 1. Xác đ ịnh chế độ tưới và tiêu nư ớc của cây trồng trong hệ thống luân canhtừng vùng có điều kiện đất đai khí hậu khác nhau. Nghiên cứu các phương pháp tưới và k ỹthuật tưới hiện đại phù hợp với từng loại cây trồng, đất đai, tr ình độ sản xuất ngày càngt iế n bộ. 1 2. Khai thác các nguồn nước ở địa phương, xây dựng mạng lưới mương điềut iết nước mặt ruộng đáp ứng các yêu cầu về chế độ và phương pháp tưới tiêu, cải tạo đất,các yêu cầu về cơ giới hóa các khâu canh tác, giao thông, vận chuyển trong hệ thống luâncanh cây trồng trên đồng ruộng. 3. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật thủy nông để cải tạo đất mặn, đất úng,đất lầy thụt và bảo vệ đất đồi núi. Môn học thủy nông có liên quan chặt chẽ đến các môn học khác như: nông hóa thổnhưỡng, sinh lý cây trồng, khí tượng thủy văn và đ ịa chất thủy văn. Đặc biệt liên quan đếnthủy lợi công tr ình. Nhờ các biện pháp kỹ thuật thủy lợi công tr ình mà giải quyết nguồnnước tưới mặt ruộng. Ngược lại, các biện pháp điều tiết nước mặt ruộng đư ợc thực hiện tốttrong thâm canh cây trồng và cải tạo đất thì mục đích của các biện pháp kỹ thuật thủy lợimới đạt được và có hiệu quả kinh tế cao. 1.4. Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông 1.4.1. Trên thế giới Trước hết là Ai cập: một nước có lịch sử văn minh lâu đời của nhân loại đã cónhiều t hành tựu trong tưới tiêu nước. Năm 2000 trước công nguyên, hoàng tử Assyrian đãchỉ đạo hướng dòng nước sông Nil để tư ới cho các vùng đ ất sa mạc của Ai cập. Trên mộcủa ông ta có dòng chữ:” Ta buộc dòng nước hùng vĩ kia phải chạy theo ý muốn của ta vàdẫn nước của ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: